Site icon Medplus.vn

Top 10 Bài Viết Về Bệnh Tay Chân Miệng Cực Chi Tiết

Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người có thể phát triển thành dịch tay chân miệng do virus đường ruột gây ra. Nguyên nhân gây bệnh do hai nhóm tác nhân là Coxsackievirus A16 và Enterovirus 71 (EV71). Bệnh biểu hiện chính là tổn thương da, niêm mạc dưới dạng phỏng nước tập trung ở niêm mạc miệng, lòng bàn tay, bàn chân, mông, gối

Bệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hoá từ nước bọt, phỏng nước và phân của trẻ nhiễm bệnh. Do vậy, các yếu tố sinh hoạt tập thể như trẻ đi học tại nhà trẻ, mẫu giáo, nơi trẻ chơi tập trung là các yếu tố nguy cơ lây truyền bệnh, dễ phát thành các ổ dịch.

Dưới đây là bài viết được đội ngũ Medplus và tác giả tổng hợp từ 11 nguồn tin/bài viết uy tín và chi tiết nhất về bệnh tay chân miệng cho bạn tham khảo.

Bệnh tay chân miệng là mối lo ngại của nhiều người

1.CẨN TRỌNG VỚI NHỮNG DẤU HIỆU TAY CHÂN MIỆNG Ở TRẺ

Bệnh tay chân miệng thường bùng phát vào thời điểm từ tháng 3-5 và tháng 9-12 hằng năm. Chính vì vậy, cha mẹ cần chủ động nhận biết những dấu hiệu tay chân miệng ở trẻ để điều trị kịp thời, phòng ngừa, tránh lây lan trên diện rộng.

  1. Các giai đoạn và dấu hiệu tay chân miệng ở trẻ
  2. Các dấu hiệu tay chân miệng chuyển nặng
  3. Biện pháp phòng ngừa bệnh tay chân miệng ở trẻ

2.Bệnh tay chân miệng: Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị dự phòng

Bệnh tay chân miệng rất dễ lây lan. Tăng cường hiểu biết đúng về bệnh tay chân miệng để có ứng phó thích hợp ở cả khía cạnh từ cá nhân, đến hộ gia đình, cơ sở y tế và cộng đồng là cách tốt nhất để kiểm soát dịch bệnh.

  1. Nguyên nhân gây bệnh tay chân miệng
  2. Dấu hiệu của bệnh tay chân miệng
  3. Biến chứng của bệnh tay chân miệng
  4. Điều trị và chủ động phòng ngừa
  5. Muốn mau khỏi cần làm gì?
  6. Phân biệt tay chân miệng với một số bệnh có biểu hiện tương tự
  7. Khi nào đến bác sĩ?

3.Bệnh Tay Chân Miệng

  1. Nguyên nhân gây bệnh tay chân miệng?
  2. Các triệu chứng của BTCM?
  3. Các biến chứng của BTCM?
  4. Làm thế nào để chẩn đoán BTCM?
  5. BTCM lây nhiễm như thế nào?
  6. Điều trị bệnh như thế nào?

4.Bệnh tay chân miệng: Dấu hiệu nhận biết và cách chăm sóc

Bệnh tay chân miệng ở trẻ nhỏ là một bệnh truyền nhiễm phổ biến, bùng phát mạnh vào thời điểm giao mùa và rất dễ lây lan. Bên cạnh điều trị y tế (nếu cần), việc điều trị tay chân miệng tại nhà đúng cách tại nhà có vai trò rất quan trọng để giúp quá trình hồi phục bệnh nhanh hơn. Vậy bố mẹ nên làm gì và không nên làm gì khi chăm sóc trẻ bị chân tay miệng?

  1. Nguyên nhân gây bệnh tay chân miệng ở trẻ nhỏ
  2. Dấu hiệu nhận biết bệnh chân tay miệng ở trẻ em
  3. Bệnh tay chân miệng lây truyền qua các con đường nào?
  4. Các biến chứng nguy hiểm của tay chân miệng
  5. Cách điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ
  6. Cách phòng ngừa bệnh tay chân miệng ở trẻ em hiệu quả

5.Tổng quan về bệnh tay chân miệng ở trẻ em

Theo ghi nhận từ các cơ sở khám chữa bệnh trẻ em trên cả nước, bệnh tay chân miệng (TCM) vẫn là căn bệnh khiến các bậc phụ huynh rất lo lắng vì những ảnh hưởng đến sức khỏe của con trẻ. Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) nhận định bệnh TCM đã trở thành bệnh lưu hành quanh năm trên cả nước, tuy nhiên số ca mắc bệnh tay chân miệng thường có xu hướng tăng trong khoảng từ tháng 3 – 5 và từ tháng 9 – 12. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhận định rằng bệnh tay chân miệng cũng đã xuất hiện tại rất nhiều quốc gia châu Á, cách vài năm lại xuất hiện đợt dịch ở nhiều khu vực trên toàn cầu. Những năm gần đây, khu vực Tây Thái Bình Dương cũng đã có báo cáo về những đợt bệnh tay chân miệng ở trẻ em, trong đó những quốc gia châu Á đã ghi nhận số trường hợp mắc tay chân miệng có xu hướng phổ biến thời gian vừa qua bao gồm: Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan, và Việt Nam.

  1. Thực hiện việc cách ly đúng cách giữa trẻ bệnh- trẻ lành để hạn chế sự lây nhiễm
  2. Thực hiện việc giữ gìn vệ sinh cá nhân tốt cho trẻ bệnh giúp trẻ mau lành bệnh
  3. Tạo môi trường sống trong lành và an toàn giúp trẻ khỏe mạnh hơn
  4. Sử dụng thuốc điều trị tại nhà cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ
  5. Đưa trẻ đến ngay bệnh viện hoặc cơ sở y tế đảm trách việc điều trị bệnh nếu thấy trẻ có một trong những biểu hiện sau:

 

6.Những dấu hiệu nhận biết trẻ mắc tay chân miệng qua từng giai đoạn

Khi thời tiết bắt đầu bước vào thời kỳ nắng nóng, các loại dịch bệnh ở trẻ rất dễ bùng phát, đặc biệt trong số đó có bệnh tay chân miệng. Các mẹ cần biết được những dấu hiệu nhận biết trẻ mắc tay chân miệng để kịp thời chữa trị và ngừa ngừa những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra ở trẻ.

  1. Thông tin thêm về bệnh
  2. Những dấu hiệu nhận biết trẻ mắc tay chân miệng
  3. Cách chăm sóc bệnh tay chân miệng ở trẻ

7.Bệnh tay chân miệng gia tăng, cha mẹ cần làm gì chăm sóc trẻ?

1.Gia tăng ca mắc tay chân miệng, dễ nhầm lẫn với nhiều bệnh

2.Chăm sóc trẻ bị bệnh tay chân miệng

8.Bệnh tay chân miệng ở trẻ em

Tay chân miệng hiện đang là một trong những bệnh truyền nhiễm vô cùng phổ biến. Chỉ trong 12 tuần đầu của năm 2021 (28/12/2020 -21/03/2021), toàn tỉnh Đồng Tháp đã ghi nhận 977 ca mắc, tăng 373% so với cùng kỳ năm 2020 (262 ca mắc) và dự báo còn tiếp tục tăng trong thời gian tới.

  1. Dấu hiệu nhận biết bệnh tay chân miệng
  2. Biến chứng của bệnh tay chân miệng
  3. 6 biện pháp phòng chống bệnh tay chân miệng
  4. Biểu hiện của bệnh tay chân miệng ở trẻ em qua các giai đoạn

9.Bệnh tay chân miệng vào mùa

Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch do virus đường ruột gây ra chủ yếu là 2 nhóm tác nhân thường gặp Coxsackie virus A16 và Enterovirus 71 (EV71).

  1. Biểu hiện của bệnh tay chân miệng
  2. Biến chứng của bệnh tay chân miệng
  3. Phòng bệnh tay chân miệng như thế nào
  4. Chăm sóc trẻ khi mắc bệnh như thế nào

10.Bạn đã biết hết những nguyên nhân bệnh tay chân miệng?

Những năm gần đây, cùng với sốt xuất huyết và cúm, bệnh tay chân miệng đã gây nhiều trận dịch khiến nhiều bé tử vong. Điều này làm cho các bậc cha mẹ vô cùng lo ngại.

Tay chân miệng lây lan rất nhanh qua đường tiếp xúc, đặc điểm này làm cho dịch dễ bùng phát trong môi trường nhà trẻ, mẫu giáo. Bệnh hiện nay chưa có thuốc đặc trị chống virus, tuy nhiên may mắn thay đa số các trường hợp đều nhẹ và có thể theo dõi tại nhà.

1.Bệnh tay chân miệng là bệnh gì?

2.Những ai thường mắc phải bệnh tay chân miệng?

3.Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tay chân miệng là gì?

4.Nguyên nhân bệnh tay chân miệng là gì?

5.Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh tay chân miệng?

6.Điều trị

7.Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh tay chân miệng?

 

Cảm ơn bạn đã dành thời gian đọc bài viết này của chúng tôi. Đừng quên ghé thăm songkhoe.medplus.vn hàng ngày để cập nhật thêm những thông tin mới nhất bạn nhé.

Bài viết này chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Xem thêm bài viết:

 

 

Exit mobile version