Site icon Medplus.vn

Top 11 Bài Viết Về Bệnh Lyme Cực Chi Tiết

Bệnh Lyme được gây ra bởi một loại xoắn khuẩn – một loại vi khuẩn có hình quả xoang được gọi là Borrelia burgdorferi. Bệnh lây truyền từ động vật sang người do ve đốt.

Mọi lứa ruổi đều có thể mắc bệnh lyme, phổ biến nhất là ở trẻ em, người cao tuổi và những người khác như nhân viên cứu hỏa và kiểm lâm viên, những người dành thời gian cho các hoạt động ngoài trời. Bệnh gây thương tổn chủ yếu ở da, hệ thần kinh, tim và khớp.

Bệnh Lyme phổ biến ở khu vực Châu Á. Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Bệnh Hoa Kỳ ước tính có khoảng 300.000 người được chẩn đoán mắc bệnh Lyme mỗi năm. Con số này gấp 1,5 lần số phụ nữ được chẩn đoán mắc bệnh ung thư vú, và gấp 6 lần số người được chẩn đoán bị nhiễm HIV/AIDS. Tuy nhiên, việc chẩn đoán bệnh Lyme có thể gặp nhiều khó khăn do bệnh này rất khó xác định. Thời điểm mắc bệnh cao nhất là từ tháng 6 – 10, nhưng cũng có thể bị bệnh quanh năm.

Dưới đây là bài viết được đội ngũ MEDPLUS và tác giả tổng hợp từ 12 nguồn tin/bài viết uy tín và chi tiết nhất về bệnh Lyme cho bạn tham khảo.

Bệnh Lyme phổ biến nhất ở khu vực châu Á

1.Bệnh Lyme

1.Nguyên nhân

2.Triệu chứng

3.Chẩn đoán

4.Điều trị bệnh Lyme

2.Cách Nhận Biết Và Điều Trị Sớm Bệnh Lyme

  1. Bệnh Lyme là gì?
  2. Tác nhân gây bệnh Lyme
  3. Triệu chứng bệnh và chẩn đoán
    1. Biểu hiện lâm sàng
      1. Thời kì 1: Giai đoạn khu trú
      2. Thời kỳ 2: Giai đoạn lan rộng
      3. Thời kỳ 3: Giai đoạn muộn
    2. Cận lâm sàng
    3. Chẩn đoán bệnh Lyme
  4. Điều trị bệnh Lyme
    1. Thời kỳ sớm (thời kỳ 1, 2  chưa có tổn thương nặng):
    2. Giai đoạn có tổn thương trên thần kinh, khớp, tim,…
  5. Phòng ngừa bệnh Lyme

3.Bệnh Lyme (Lyme Disease): Bạn đã biết gì?

1. Các triệu chứng khi nhiễm bệnh Lyme

2. Các giai đoạn của bệnh Lyme

3. Nguyên nhân của bệnh Lyme

4. Yếu tố thuận lợi dẫn đến bệnh Lyme

5. Bệnh Lyme có lây truyền từ người sang người không?

6. Bệnh Lyme được chẩn đoán như thế nào?

7. Điều trị bệnh Lyme như thế nào?

8. Sống chung với bệnh Lyme

9. Các phương pháp phòng ngừa bệnh Lyme

10. Khi nào cần đến gặp bác sĩ?

11. Chuẩn bị cho cuộc gặp với bác sĩ của bạn

4.Bệnh Lyme

1. Bệnh Lyme là gì?

2. Nguyên nhân gây bệnh bệnh lyme

3. Triệu chứng thường gặp của bệnh bệnh lyme

4. Điều trị bệnh bệnh lyme

5. Phòng tránh bệnh bệnh lyme

5.Căn bệnh có tới 15% dân số thế giới nhiễm

1.Triệu chứng ban đầu giống như cúm

2.Vi khuẩn lây lan bệnh qua bọ ve

3.Các biến chứng

6.Bệnh Lyme: Nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

  1. Bệnh Lyme là gì?
  2. Bệnh Lyme ở trẻ em
  3. Nguyên nhân bệnh Lyme
  4. Triệu chứng bệnh Lyme
    1. Giai đoạn 1
    2. Giai đoạn 2
    3. Giai đoạn 3 (giai đoạn muộn)
  5. Ảnh hưởng của bệnh Lyme
  6. Các biện pháp chẩn đoán bệnh Lyme
  7. Các biện pháp điều trị bệnh Lyme

7.Những điều ba mẹ cần biết về bệnh Lyme

1.Những điều cần theo dõi
2.Liệu trẻ em có rủi ro mắc bệnh không?
3.Các dấu hiệu cảnh báo của bệnh Lyme

4.Chẩn đoán và điều trị bệnh Lyme
5.Chữa bệnh Lyme bằng thuốc kháng sinh
6.Phòng tránh bệnh Lyme

8.Bệnh Lyme là gì và có ảnh hưởng như thế nào đối với sức khỏe?

1.Bệnh Lyme là gì?

2. Các giai đoạn của bệnh Lyme

3. Một số ảnh hưởng của bệnh Lyme đối với sức khỏe người bệnh

4. Làm thế nào để phòng ngừa bệnh Lyme

9.Cảnh giác với bệnh Lyme do bọ ve

1.Ai có thể mắc bệnh?

2.Bệnh Lyme được chẩn đoán và điều trị như thế nào?

3.Di chứng do bệnh Lyme sau điều trị

4.Làm gì nếu mắc PTLDS?

10.12 dấu hiệu cho biết bạn mắc bệnh Lyme

1.Khó tập trung

2.Đãng trí

3.Mệt mỏi

4.Đau họng

5.Khó nghe

6.Tổn thương bàn chân

7.Nhịp tim chậm

8.Mất cảm giác ngon miệng

9.Nhạy cảm với ánh sáng

10.Hoảng loạn

11.Tầm nhìn hạn chế

12.Rối loạn kinh nguyệt

11.Rùng mình vì bị viêm màng não do bọ ve cắn

1. Bị viêm màng não do bọ ve cắn (bọ mang bệnh lyme)

2. Hội chứng bệnh Lyme có thể không chấm dứt ngay sau điều trị

3. Cuộc tranh cãi về bệnh Lyme mạn tính

Cần cảnh giác cao với bệnh Lyme

Cảm ơn bạn đã dành thời gian đọc bài viết này của chúng tôi. Đừng quên ghé thăm songkhoe.medplus.vn hàng ngày để cập nhật thêm những thông tin mới nhất bạn nhé.

Bài viết này chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Xem thêm bài viết:

Exit mobile version