Site icon Medplus.vn

Top thuốc trị VIÊM XOANG hiệu quả năm 2021

Viêm xoang

Viêm xoang

Viêm xoang là tình trạng viêm hoặc sưng tấy mô lót trong xoang. Các xoang khỏe mạnh được chứa đầy không khí. Nhưng khi chúng bị tắc và chứa đầy chất lỏng, vi trùng có thể phát triển và gây nhiễm trùng. Căn bệnh này gây ra một sự khó chịu và gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người bệnh. Hiểu được vấn đề đó, Medplus đã tổng hợp TOP 3 loại thuốc trị viêm xoang hiệu quả, được khuyến cáo sử dụng trong năm 2021.

1. Thuốc Ozirmox 400

Ozirmox 400 là thuốc ETC, được trình bày dưới dạng viên nang cứng.

Thành phần

Mỗi viên nang cứng chứa:

Công dụng của thuốc trong việc điều trị bệnh

Thuốc Ozirmox 400 là thuốc ETC dùng để điều trị nhiễm khuẩn do vi khuẩn nhạy cảm:

Cách dùng và liều dùng thuốc

Thuốc Ozirmox 400 được chỉ định dùng theo đường uống. Thuốc có thể uống trước hoặc sau bữa ăn.

Liều dùng cho người có chức năng thận bình thường:

Nhiễm khuẩn nhạy cảm ở tai, mũi, họng, da, đường tiết niệu:

Lưu ý đối với người dùng thuốc

Chống chỉ định

Thận trọng

Phải định kỳ kiểm tra chỉ số huyết học, chức năng gan, thận trong suốt quá trình điều trị dài ngày.

Có thể xảy ra phản ứng quá mẫn trầm trọng ở những người bệnh có tiền sử dị ứng với penicilin hoặc các dị nguyên khác, nên cần phải điều tra kỹ tiền sử dị ứng với penicilin, cephalosporin và các dị nguyên khác.

Sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú

Phải theo dõi chặt chẽ và hỏi thăm ý kiến của bác sĩ.

Hình ảnh tham khảo

Ozirmox-400 trị viêm xoang

Tham khảo thêm thông tin về thuốc Ozirmox 400 tại đây.

2. Thuốc Eutinex 0.05%

Eutinex 0.05% loại thuốc OTC – thuốc không kê đơn, được trình bày dưới dạng dung dịch nhỏ mũi.

Eutinex-0.05 có tác dụng tị viêm xoang

Thành phần

Mỗi chai 15ml Eutinex 0.05% chứa:

Công dụng của thuốc trong việc điều trị bệnh

Thuốc Eutinex 0.05% được chỉ định giảm triệu chứng và giảm sung huyết mũi trong các trường hợp viêm mũi cấp hoặc mạn tính, viêm xoang, cảm lạnh, dị ứng, nghẹt mũi.

Cách dùng và liều dùng thuốc

Dùng thuốc theo đường dung dịch nhỏ mũi.

Liều lượng:

– Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: nhỏ 1 – 2 giot/ lần, ngày 3 – 6 lần.

– Chỉ dùng Eutinex 0,05% cho trẻ em 6 – 12 tuổi khi có chỉ dẫn và giám sát của bác sĩ.

*Chú ý:

Lưu ý đối với người dùng thuốc

Chống chỉ định:

Phụ nữ có thai và cho con bú

Chưa rõ ảnh hưởng của naphazolin đối với phụ nữ có thai và cho con bú, nên chỉ dùng thuốc này khi thật cần thiết.

Thận trọng

– Phải thận trọng sử dụng thuốc này cho bệnh nhân cường giáp, tim mạch cao huyết áp,tiểu đường, hoặc sử dụng chất ức chế MAO.

– Không nên dùng nhiều lần và liên tục để tránh bị sung huyết trở lại. Khi dùng thuốc nhỏ mũi liên tục 3 ngày mà không thấy giảm triệu chứng, người bệnh cần ngừng thuộc và hỏi ý kiến bác sĩ.

Tham khảo thêm thông tin về thuốc Eutinex 0.05% tại đây.

3. Thuốc Cyclindox 100mg

Cyclindox 100mg là loại thuốc ETC – thuốc kê đơn, được trình bày dưới dạng viên nang cứng.

Cyclindox-100mg trị viêm xoang

Thành phần

Mỗi viên nang cứng chứa:

Công dụng của thuốc trong việc điều trị bệnh

Thuốc Cyclindox 100mg được chỉ định để điều trị các loại nhiễm khuẩn khác nhau gây bởi các chủng vi khuẩn Gram (-) hoặc Gram (+) nhay cảm và một số vi sinh vặt khác, gồm:

Cách dùng và liều dùng thuốc

Dùng thuốc theo đường uống.

Liều khởi đầu thông thường trong điều trị nhiễm khuẩn cấp là 200mg vào ngày thứ nhất dùng 1 lần hoặc chia thành nhiều lần, sau đó duy trì ở mức liều 100mg, 1 lần/ngày. Trường hợp nhiễm khuẩn nặng hơn, liều hàng ngày 200mg nên được chỉ định trong suốt đợt điều trị.

Lưu ý đối với người dùng thuốc

Chống chỉ định:

Tham khảo thêm thông tin về thuốc Cyclindox 100mg tại đây.

Kết luận

Các loại THUỐC TRỊ VIÊM XOANG nêu trên là những loại thuốc tốt và an toàn hiện nay. Thuốc được cấp phép lưu hành và sử dụng bởi Bộ y tế nên bạn có thể tin tưởng về hiệu quả của chúng. Tuy nhiên, tác dụng điều trị của thuốc có hiệu quả hay không phụ thuộc vào sự tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ hoặc chuyên gia, vì vậy bệnh nhân phải tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc, không được tự ý sử dụng thuốc.

Nguồn tham khảo: Drugbank, Medplus.

Exit mobile version