Site icon Medplus.vn

Trạch Lan | Công Dụng Và Cách Dùng Dược Liệu

Trạch Lan | Công Dụng Và Cách Dùng Dược Liệu

Trạch Lan | Công Dụng Và Cách Dùng Dược Liệu

Trạch lan hay còn gọi là cỏ ngọt có tác dụng bổ máu và giải ứ trệ, lợi tiểu và giảm phù.,  Vậy có những bài thuốc trị bệnh hiệu quả từ dược liệu trạch lan hiện nay?  Cách dùng dược liệu này như thế nào? Hãy cùng Medplus tìm hiểu rõ hơn về loại dược liệu này nhé!

1. Thông tin dược liệu

Tên thường gọi: Trạch lan; Cỏ ngọt; Mần tưới; Lan thảo,…

Tên khoa học: Lycopus lucidus Turcz. var. Hirtus Regel

Họ: Thuộc họ Cúc – Asteraceae.

Đặc điểm dược liệu

Trạch lan là cây thảo sống nhiều năm, cao 30-100cm. Thân có lông tơ. Các cành non màu tím, có rãnh dọc. Lá mọc đối, hình dải rộng, nhọn dài ở đầu, thon hẹp ngắn ở gốc, dài 5-12cm, rộng 2,5-4,5cm, mép lá có răng đều, nhẵn và có nhiều tuyến trên cả hai mặt, gân lá hình lông chim. Cụm hoa là ngù kép ở ngọn nhiều đầu hoa, trong mỗi đầu có nhiều hoa màu tím nhạt, các cuống hoa bao phủ lông ngắn dày đặc, các lá bắc tròn tù. Quả bế, màu đen đen, có 5 cạnh.

Hoa trạch lan tháng 7-11 quả tháng 9-12.

Bộ phận dùng

Có thể dùng toàn cây để làm thuốc.

Thu hái và chế biến

Thu bắt: Thu hái toàn cây vào mùa hạ trước khi cây ra hoa.

Chế biến: Cắt thành từng đoạn, dùng tươi hoặc phơi khô trong râm để dùng dần.

Phân bố

Cây mọc hoang dại và cũng được trồng ở nhiều nơi để làm rau ăn và làm thuốc.

2. Công dụng và tác dụng chính

Thành phần hóa học

Cây trạch lan có chứa thành phần hóa học chủ yếu là tinh dầu, trong tinh dầu có chứa methyl thymol ether neryl aceatate, O-coumaric acid, p-cymene, lindelofine, taraxasteryl palminate,…

Tính vị

Vị cay, hơi đắng, tính ấm và có mùi thơm.

Quy kinh

Quy vào kinh Tỳ và Can.

Tác dụng dược lý

Theo y học hiện đại

Theo y học cổ truyền

Cách dùng và liều dùng

Trạch lan được dùng ở dạng thuốc sắc và dùng ngoài. Nếu dùng dược liệu tươi, sử dụng từ 12 – 20g/ ngày, dược liệu khô dùng từ 6 – 12g/ ngày.

3. Bài thuốc chữa bệnh

Bài thuốc điều trị rong kinh

Bài thuốc trị thống kinh (đau bụng kinh) và kinh nguyệt không đều

Bài thuốc chữa chứng chậm kinh, máu kinh xấu, thường ra màu nâu đen

Bài thuốc trị tỳ vị hư yếu khiến tiêu hóa kém, bụng đầy trướng và đau tức ngực

Bài thuốc trị người nóng vào buổi chiều, miệng đắng, đi tiểu vàng, rêu lưỡi nhờn hơi vàng

Bài thuốc chữa mụn nhọt sưng chưa sinh mủ, da sưng tấy, bầm tím do chấn thương

Bài thuốc giải cảm do nắng nóng

Bài thuốc giúp kích thích tiêu hóa và giải nhiệt cơ thể

Bài thuốc trị chứng mất ngủ, mệt mỏi và ăn uống kém ở phụ nữ sau khi sinh

Bài thuốc giúp giảm gàu ở da đầu

Bài thuốc giúp xua đuỗi muỗi

4. Những điều cần lưu ý khi dùng dược liệu

Trong quá trình điều trị bệnh bằng trạch lan cần lưu ý:

5. Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé!

Lưu ý:

  1. Thông tin về dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Quý độc giả không nên tự ý sử dụng phối bài thuốc mà sử dụng
  3. Quý độc giả nên tham vấn ý kiến thầy thuốc trước khi sử dụng, để hạn chế tác dụng phụ và tác dụng không mong muốn

Nguồn: tracuuduoclieu.vn

Xem thêm bài viết:

Exit mobile version