Site icon Medplus.vn

 Trẻ sơ sinh bị ngủ rướn người có sao không? Những điều bố mẹ cần biết

Trẻ sơ sinh bị ngủ rướn người có sao không?

Trẻ sơ sinh bị ngủ rướn người có sao không?

Trẻ sơ sinh bị ngủ rướn người có sao không?

Rướn (vặn mình) là hiện tượng tự nhiên ở trẻ nhỏ, hiện tượng này sẽ hết  khi trẻ được 3-4 tháng tuổi. Nếu em bé hay rướn mà vẫn phát triển bình thường thì các mẹ không nên quá lo lắng. Vậy trẻ sơ sinh bị ngủ rướn người có sao không?

Khi xuất hiện dấu hiệu trẻ ngủ rướn người và giật mình diễn ra thường xuyên, phụ huynh cần đặc biệt theo dõi và hãy đưa trẻ đi khám ngay.

Triệu chứng khi trẻ sơ sinh bị ngủ rướn người

Trẻ sơ sinh thường hay bị vặn mình, gồng mình khi ngủ, đó là những dấu hiệu sinh lý bình thường. Tuy nhiên, sẽ trở thành bất thường nếu bé vặn mình quá thường xuyên; kèm theo đó là các dấu hiệu quấy khóc, đổ mồ hôi trộm. Khi thấy những dấu hiệu này, cha mẹ cần theo dõi và đưa bé đi gặp bác sĩ. 

Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị ngủ rướn người

Những trường hợp trẻ ngủ rướn người cha mẹ thường quan tâm

Trẻ sơ sinh bị ngủ rướn người có thể gặp biến chứng gì?

Bên cạnh những biểu hiện về sinh lý thì tình trạng trẻ sơ hay vặn mình uốn éo, ngủ không sâu giấc làm ảnh hưởng đến giấc ngủ, vấn đề ăn uống. Nó thậm chí gây ra bệnh lý nghiêm trọng như còi xương, và ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng thể chất của trẻ.

Cách điều trị ngủ rướn người cho trẻ sơ sinh

 Nếu phát hiện bé có những triệu chứng như trên, không được tự ý dùng thuốc hay các phương pháp truyền miệng để tự chữa cho bé. Cha mẹ hãy đưa trẻ đến ngay các cơ sở y tế để được bác sĩ tư vấn.

Cách chăm sóc cho trẻ bị ngủ rướn người

Dinh dưỡng cho bé bị ngủ rướn người

 Dạ dày của trẻ sơ sinh sẽ lớn theo từng ngày, từng tuần nên nhu cầu bú mẹ cũng sẽ khác nhau. Đối với trẻ 2, 3 tuần bú lượng sữa khác mà 4, 5 tuần lại là lượng sữa nhiều hơn. Trong thời gian nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ, để có lượng sữa dồi dào và chất lượng mẹ nên bổ sung sản phẩm lợi sữa.

Ngoài ra, đối với trẻ mắc phải nguyên nhân hạ canxi thì mẹ cần:

Cách phòng ngừa trẻ bị ngủ rướn người

Khi thấy trẻ rướn người, vặn mình nhiều, kéo dài sau 4 tháng tuổi vẫn chưa hết, đặc biệt trẻ ngủ ít, nôn trớ khi vặn mình dẫn đến chậm hoặc không tăng cân thì cha mẹ nên cho con đi thăm khám.

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về trẻ nhỏ bị ngủ rướn người phải làm sao? Trẻ nhỏ bị ngủ rướn người có sao không và những lưu ý bố mẹ cần biết.

Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.

Xem thêm các bài viết:

Nguồn: Tổng hợp

Exit mobile version