Site icon Medplus.vn

Trẻ sơ sinh bị ọc sữa có sao không? Những điều bố mẹ cần biết

Trẻ sơ sinh bị ọc sữa có sao không?

Trẻ sơ sinh bị ọc sữa có sao không?

Trẻ sơ sinh bị ọc sữa có sao không?

Ọc sữa là hiện tượng phổ biến trong những tuần đầu sau sinh, khi bé vừa ăn xong hay bé vặn người. Nôn, ọc sữa thường tự hết sau 6 – 24 giờ. Tuy nhiên, nếu tình trạng kéo dài ảnh hưởng đến sức khoẻ của trẻ thì cần được đưa đi thăm khám bác sĩ. Vậy trẻ sơ sinh bị ọc sữa có sao không?

Nếu tình trạng ọc sữa của trẻ không cải thiện sau khi đã điều trị hỗ trợ, chăm sóc đúng cách, thì cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ nhi khoa.

Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị ọc sữa

Ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, hoạt động co bóp của các cơ đường tiêu hóa đôi lúc không đồng bộ gây nên sự rối loạn nhu động ruột và trẻ bị ọc sữa. Nếu cho bú không đúng cách, lượng hơi nuốt vào dạ dày nhiều, dạ dày chứa một lượng lớn vừa sữa vừa hơi do đó trẻ dễ bị ọc sữa. Hoặc nếu khoảng cách các cữ bú quá ngắn, trẻ bú quá nhanh hoặc quá lâu, lượng sữa quá nhiều cũng gây nên ọc sữa. Bên cạnh đó, có nhiều nguyên nhân khác gây ọc sữa, trong đó có những nguyên nhân không do bệnh gây ra.

Dấu hiệu nguy hiểm khi trẻ bị ọc sữa

Những trường hợp trẻ bị ọc sữa bố mẹ thường quan tâm

Cách chăm sóc trẻ bị ọc sữa

Phòng ngừa cho trẻ sơ sinh bị ọc sữa

Tốt nhất nên cho trẻ bú mẹ trực tiếp, không nên bú sữa mẹ qua bình. Thời gian trẻ bú mẹ trực tiếp vừa đủ để dạ dày trẻ giãn ra đúng mức, giúp dạ dày đủ chứa lượng sữa bú vào. Nếu phải bú qua bình, bố mẹ cần lưu ý:

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về trẻ nhỏ bị ọc sữa phải làm sao? Trẻ nhỏ bị ọc sữa có sao không và những lưu ý bố mẹ cần biết.

Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.

Xem thêm các bài viết:

Nguồn: Tổng hợp

 

Exit mobile version