Site icon Medplus.vn

Trinh Nữ Hoàng Cung và các Bài Thuốc trị [UNG THƯ] Nổi Tiếng

Trinh Nữ Hoàng Cung

Trinh Nữ Hoàng Cung

Cây trinh nữ hoàng cung là một trong các loại dược liệu quý, có công dụng phòng chống và điều trị những bệnh lý nguy hiểm. Để bổ giúp bạn đọc hiểu thêm về loài thảo dược này, Medplus sẽ cung cấp thêm các thông tin và Bài thuốc chữa bệnh từ loại cây này nhé !

A. Thông tin cơ bản Cây Trinh Nữ Hoàng Cung

Tên tiếng Việt: Hoàng cung trinh nữ, Náng lá rộng, Tỏi lơi lá rộng

Tên khoa học: Crinum latifolium L.

Họ: Amaryllidaceae

1. Đặc điểm của Cây

Cây cỏ lớn. Thân hành to, gần hình cầu hoặc hình trứng thuôn, đường kính 8 – 10cm. phủ bởi những vảy hình bản to, dày, màu trắng. La mọc thẳng từ thân hành, hình đài dài đến 50cm, có khi hơn, rộng 7 – 10cm. mép nguyên, gốc phẳng có bẹ, đầu nhọn hoặc tù, gân song song. Cụm hoa mọc thành tán trên một cán dẹt, dài 30 – 40cm. lá bắc rộng hình thìa dài 7cm, màu lục, đầu nhọn, hoa màu trắng pha hòng, dài 10 – 15cm. bao hoa gồm 6 phiến bằng nhau, hàn liền 1/3 thành ống hẹp, khi nở đầu phiến quặn lại; nhị 6, bầu hạ.

2. Phân Bố Sinh Thái

Cây trinh nữ hoàng cung có nguồn gốc từ Ấn Độ. Hiện được trồng rộng rãi ở nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á như Thái Lan, Lào, Ấn Độ, Việt Nam … và cả ở phía nam Trung Quốc. Ở Việt Nam, cây được trồng chủ yếu ở các tỉnh từ Quảng Nam – Đà Nẵng trở vào, sau được trồng ở các tỉnh phía Bắc.

3. Bộ phận dùng

Lá, thân cành.

B. Công Dụng Của Trinh Nữ Hoàng Cung

1. Thành phần hóa học

Tỏi lơi lá rộng có alkaloid là thành phần chính là alkaloid. Được chia làm hai nhóm rõ rệt là dị vòng và không dị vòng. Trong thân và rễ của cây có 2 chất glucan A, glucan B. Ngoài ra, theo nghiên cứu trong loài thảo dược này còn có tới 11 loại axit amin, 11 loại alkaloid cùng nhiều axit hữu cơ và hoạt chất khác.

2. Tính vị, công năng

Trinh nữ hoàng cung có vị đắng, chát, có tác dụng gây sung huyết da.

3. Công dụng của cây Trinh nữ hoàng cung

Trong cây chứa một số các hoạt chất có tác dụng sau:

C. Bài Thuốc trị Bệnh từ Cây Trinh Nữ Hoàng Cung

1. Làm tan máu bầm, chữa chấn thương và giảm đau khớp

2. Trị viêm loét dạ dày

Sử dụng liên tục trong vòng từ 20-25 ngày, sau đó nghỉ ngơi 10 ngày rồi tiếp tục cho đến khi hết bệnh.

3. Điều trị u xơ, u nang buồng trứng, rong kinh, đau bụng

4. Tan máu bầm

Chỉ lấy phần củ hành của cây thuốc đem làm sạch, sau đó đem nướng trên lửa cho thật nóng. Sau đó đắp lên cùng có vết thương, bầm tím. áp dụng 2 đến 3 lần/ ngày để máu bầm tan ra.

5. Điều trị ho, viêm phế quản

4. Trị mụn nhọt

Trị mụn nhọt có thể sử dụng phần lá hoặc phần củ của cây thuốc trinh nữ. Đem nguyên liệu dã nát sau đó đắp trực tiếp lên vùng da bị mụn nhọt. Sau một thời gian sử dụng thường xuyên mụn sẽ giảm hẳn, trả lại làn da mềm mại sạch mụn.

Một vài lưu ý khi sử dụng cây trinh nữ hoàng cung làm thuốc trị bệnh

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Khổ Qua cũng như một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn , tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

 

Exit mobile version