Site icon Medplus.vn

Vừng (Mè) và TOP 20+ bài thuốc công hiệu nhất 2020

vung-me-va-top-20-bai-thuoc-cong-hieu-nhat-2020

vung-me-va-top-20-bai-thuoc-cong-hieu-nhat-2020

Vừng luôn được xem là dược liệu quý trong Y học với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về đặc điểm của dược liệu này. Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

Thông Tin Dược Liệu

vung-me-va-top-20-bai-thuoc-cong-hieu-nhat-2020

Tên tiếng Việt: Mè, Du tử miêu, Cự thắng tử, Chi ma, Bắc chi ma, Hổ ma

Tên khoa học: Sesamum indicum L.

Tên đồng nghĩa: Sesamum orientale L.

Họ: Vừng Pedaliaceae

1. Đặc điểm thực vật

Vừng là loại thuốc nam quý. Đây là loại thực vật thân thảo, cao khoảng 65 – 100cm và có lông mềm bao xung quanh thân. Lá đơn, mọc đối xứng, phiến lá hình bầu dục, rộng ở giữa và thon hẹp ở 2 đầu. Hoa mọc đơn độc ở nách lá, có cuống ngắn và màu trắng.

Quả có lông mềm bao phủ, hình kép dài và chứa nhiều hạt bên trong. Hạt mè đen thuôn, có màu đen hoặc vàng nâu. Cây ra hoa vào tháng 5 – 9 và sai quả vào tháng 7 – 9 hằng năm.

2. Bộ phận dùng

Hạt của cây.

3. Phân bố

Cây vừng có nguồn gốc từ các nước Châu Á có khí hậu nhiệt đới. Ở nước ta, cây được trồng nhiều để làm thực phẩm, sản xuất tinh dầu và dùng làm thuốc.

4. Thu hái – sơ chế

Thu hái cây vào tháng 6 – 8 hằng năm. Khi thu hái, cắt toàn bộ cây, phơi khô và đập lấy hạt. Tiếp tục dùng hạt mè phơi khô, đồ thật kỹ và sao vàng. Hoặc có thể dùng hạt mè ép lấy dầu.

5. Bảo quản

Bảo quản ở nơi khô ráo.

Công dụng và Liều dùng

1. Thành phần hóa học

Mè đen chứa khoảng 40% acid béo, mangan, nicotinamide, photpho, kali, calci, lipid, glucid, nước, protein, đồng, canxi, magie, vitamin E, vitamin B6, sắt,…

2. Tính vị

Vị ngọt, béo, tính bình và không có độc.

3. Tác dụng dược lý

– Theo Đông Y

– Theo nghiên cứu dược lý hiện đại

4. Cách dùng – liều lượng

Mè được dùng bằng cách ăn trực tiếp, sắc uống, chế biến thành thức ăn, tinh dầu, làm hoàn, sử dụng ngoài da,… Liều dùng trung bình 12 – 40g/ ngày.

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

vung-me-va-top-20-bai-thuoc-cong-hieu-nhat-2020

1. Bài thuốc giúp đẹp da và ngăn ngừa tóc rụng, bạc

2. Bài thuốc chữa chứng táo bón và khó khăn khi đại tiện

3. Bài thuốc chữa chứng đau buốt chân tay

4. Bài thuốc chữa tiểu ra đạm và viêm thận mãn tính

5. Bài thuốc phòng ngừa cận thị

6. Bài thuốc chữa suy nội tạng

7. Bài thuốc chữa đầy chướng bụng và ăn không tiêu

8. Bài thuốc trị thiếu sữa ở phụ nữ sau khi sinh

9. Bài thuốc chữa viêm mũi mãn tính

10. Bài thuốc chữa hen suyễn ở người cao tuổi

11. Bài thuốc chữa tăng huyết áp

12. Bài thuốc chữa chứng đại tiện táo và mất ngủ do thận suy

13. Bài thuốc chữa thiếu máu

14. Bài thuốc chữa chứng tăng mỡ máu

15. Bài thuốc chữa chứng mất ngủ, hay quên và suy giảm trí nhớ

16. Bài thuốc chữa da nổi mề đay mẩn ngứa

17. Bài thuốc trị chứng ho gà ở trẻ em

18. Bài thuốc hỗ trợ điều trị sa tử cung

19. Bài thuốc chữa viêm đại tràng mãn tính

20. Bài thuốc chữa vết rết cắn

Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu để trị bệnh

Thận trọng khi sử dụng vừng cho người âm suy và cơ thể khô ráo.

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn: tracuuduoclieu.vn

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

 

 

Exit mobile version