Site icon Medplus.vn

KHÔNG CÒN Phong thấp, đau nhức nhờ cây DÂY KHAI

Hình ảnh cây dây khai

Hình ảnh cây dây khai

Dây khai thuộc loại dây leo, khi chặt rễ ra để làm thuốc thường có mùi khai nồng, rất khó chịu nên mới có tên là rễ khai hay dây khai. Mặc dù có mùi khó chịu nhưng công dụng chữa bệnh thì lại vô cùng hiệu quả như: Chữa vết thương phần mềm, phong thấp, đau nhức gân xương, cảm cúm… Hãy cùng Medplus tìm hiểu những thông tin thú vị về loại dược liệu này nhé! 

A. Thông tin về Cây dây khai

Tên gọi khác: Dây vàng hoan, Dây cổ rùa, Dây họng trâu, Rễ khai

Tên khoa học: Coptosapelta flavescens Korth.

Họ: Rubiaceae (Cà phê)

1. Đặc điểm về cây

Hoa cây dây khai
Rễ cây dây khai có nhiều công dụng

2. Phân bố và thu hái

3. Bộ phận dùng

Rễ là bộ phận chính được nghiên cứu và sử dụng làm thuốc.

4. Thành phần hóa học

Thông qua việc phân tích, nhận thấy trong rễ không có alcaloid, tinh dầu, đường với tỷ lệ thấp.

5. Tính vị và công năng

B. Công dụng

Đồng bào dân tộc Re ở Quảng Ngãi, Bình Định cho đến Ninh Thuận

Ở Malaysia, rễ khai được dùng dưới dạng nước sắc làm thuốc diệt giun, chữa đau bụng, sốt, viêm loét mũi. Còn dùng cho phụ nữ sau khi đẻ.

Một số bài viết khác về các loại dược liệu có cùng công dụng chữa lành vết thương như:

Cây Mây Vọt – Chữa VẾT THƯƠNG, LỢI TIỂU, bạn nên biết

Cây Hu Đay: “Bất ngờ” với công dụng chữa lành vết thương

C. Bài thuốc từ Cây dây khai

Chữa tê thấp, đau mình mẩy, lưng gối nhức mỏi, sưng giập, tụ máu, bầm tím:

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Cây dây khai cũng như một số công dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý:

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn tham khảo

Tracuuduoclieu.vn và các nguồn uy tín khác.

Exit mobile version