Site icon Medplus.vn

[Mới nhất] 7 cách điều trị bệnh hen phế quản tại nhà hiệu quả và an toàn

Hen phế quản là một tình trạng mãn tính ảnh hưởng đến đường hô hấp. Nó gây ra thở khò khè và có thể khiến bạn khó thở. Một số yếu tố kích hoạt bao gồm tiếp xúc với chất gây dị ứng hoặc chất kích thích, vi rút, tập thể dục, căng thẳng về cảm xúc và các yếu tố khác.

Vậy nguyên nhân và dấu hiệu của bệnh hen phế quản là gì? cách điều trị như thế nào? Cùng Medplus tìm hiểu qua bài viết bên dưới đây nhé.

Các cách chữa bệnh hen phế quản mãn tính

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo các bệnh khác:

1. Bệnh hen phế quản là gì?

Hen phế quản là một bệnh lâu dài của phổi. Nó làm cho đường thở của bạn bị viêm và hẹp lại, và khiến bạn khó thở. Bệnh hen suyễn nặng có thể gây khó khăn khi nói chuyện hoặc hoạt động. Bạn có thể nghe bác sĩ gọi đó là bệnh hô hấp mãn tính. Một số người gọi bệnh hen suyễn là “hen phế quản.”

Hen phế quản là một căn bệnh nguy hiểm ảnh hưởng đến khoảng 25 triệu người Mỹ và gây ra gần 2 triệu lượt khám cấp cứu mỗi năm. Với điều trị, bạn có thể sống tốt. Nếu không điều trị, bạn có thể phải đến phòng cấp cứu thường xuyên hoặc ở lại bệnh viện, điều này có thể ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của bạn.

2. Triệu chứng hen phế quản

Triệu chứng hen phế quản

Cơn hen có thể khởi phát đột ngột, rầm rộ hoặc từ từ rồi nặng dần lên theo thời gian. Triệu chứng hen phế quản gồm:

Nhận biết sớm những dấu hiệu hen phế quản trên giúp phát hiện bệnh kịp thời từ đó giúp điều trị hiệu quả hơn.

3. Các cách chữa bệnh hen phế quản mãn tính

Hen phế quản mãn tính không thể chữa trị khỏi hoàn toàn nhưng có thể kiểm soát được bằng các cách chữa sau:

Lá hẹ

Sử dụng 1 nắm lá hẹ rửa sạch, giã nát rồi lọc lấy nước uống. Ngoài ra, có thể sắc lá hẹ lấy nước uống để đẩy lùi triệu chứng thở khò khè của hen phế quản.

Ngồi thẳng lưng

Ngồi thẳng lưng một cách thoải mái giúp mở rộng ống khí quản, để bạn hít được nhiều không khí hơn. Bạn không nên nằm xuống vì nó sẽ gây khó thở hơn. Bạn có thể dùng ghế có lưng tựa để dựa vào khi cơn hen suyễn tấn công.

Hạt tía tô

Có thể dùng hạt tía tô chữa hen phế quản khá hiệu quả. Bài thuốc cần kết hợp với các vị thuốc khác. Cụ thể gồm:

Đem sắc với 800ml ước, đun nhỏ lửa đến khi còn 200ml, tắt bếp, chắt lấy nước uống. Chia thành 2 phần, uống 2 lần/ngày sau bữa ăn. Uống khi còn ấm.

Ngải cứu

Dùng thân và lá ngải cứu phơi khô, đem đốt, ngửi khó sẽ giúp giảm ho, long đờm hiệu quả. Từ đó, người bệnh hen sẽ thở dễ dàng hơn.

Nước chanh

Uống nước chanh sẽ có tác dụng làm sạch, cải thiện khả năng hoạt động cho phổi tốt hơn, người bệnh thở dễ dàng hơn. Bên cạnh đó nước chanh còn có tác dụng ngăn chặn những yếu tố gây dị ứng tiếp xúc với hệ hô hấp, giảm nguy cơ xảy ra cơn hen ở người bệnh.

Bạch quả

Bạch quả có tính kháng viêm và kháng histamine, do đó thường được dùng để điều trị chứng hen suyễn và viêm phế quản.

Gừng

Hầu như ai cũng biết những công dụng tuyệt vời của gừng trong việc điều trị cảm cúm, nhức đầu, nôn mửa, đau bụng, khó tiêu… Tuy nhiên, gừng còn được xem là một loại “thần dược” giúp điều trị bệnh hen phế quản hiệu quả.

Nguồn tham khảo:

Exit mobile version