Site icon Medplus.vn

Phương pháp chăm sóc trẻ bị trật khớp hàm an toàn và hiệu quả

Phương pháp chăm sóc trẻ bị trật khớp hàm an toàn và hiệu quả

Phương pháp chăm sóc trẻ bị trật khớp hàm an toàn và hiệu quả

Trẻ bị trật khớp hàm có sao không? Nguyên nhân trẻ bị trật khớp hàm

1. Trẻ bị trật khớp hàm có sao không?

Trật khớp hàm thường bị gây ra bởi các chấn thương, hoặc đơn giản là do miệng bị mở rộng quá mức như ngáp, nôn. Trẻ bị trật khớp hàm sẽ ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt hằng ngày như gặp khó khăn khi nói chuyện, ăn uống, đau ở mặt hoặc hàm, đau ở trước tai hoặc vùng bị ảnh hưởng và ngày càng đau hơn nếu phải cử động.

2. Nguyên nhân trẻ bị trật khớp hàm

Nguyên nhân phổ biến khiến trẻ bị trật khớp hàm bao gồm:

Phương pháp chăm sóc cho trẻ bị trật khớp hàm

Nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám tìm ra nguyên nhân chính xác gây trật khớp. Khi đó bác sĩ chuyên khoa sẽ có phương pháp điều trị cho phù hợp:

1. Không phẫu thuật

2. Phẫu thuật

Chỉ áp dụng cho những trường hợp nặng, tổn thương không hồi phục. Hoặc tiếp tục đau sau khi đã được điều trị tích cực bằng các phương pháp không phẫu thuật.

Trẻ bị trật khớp hàm khi nào cần đi gặp bác sĩ

Những trường hợp bị trật khớp hàm cần được chăm sóc y tế đúng cách, hãy đến bác sĩ và nha sĩ để được điều trị kịp thời. Một số biểu hiện cụ thể như là:

Phòng tránh trật khớp hàm cho trẻ

Trẻ bị trật khớp hàm nên ăn gì?

Trẻ bị trật khớp hàm nên ăn những thực phẩm mềm dễ tiêu như cháo, súp. Cha mẹ có thể tham khảo một số thực phẩm giúp nhanh chóng phục hồi như là:

Cà chua

Trong thành phần của cà chua có chứa lượng lớn Vitamin và Collagen để giảm đau và thúc đẩy quá trình lành vết thương.

Thực phẩm giàu chất canxi

Canxi được biết đến là một trong những thành phần cấu tạo nên xương và duy trì hoạt động của xương khớp. Vì vậy, Canxi là dưỡng chất quan trọng để hỗ trợ điều trị các bệnh xương khớp.

Thực phẩm giàu chất mangan

Các loại thực phẩm chứa nhiều mangan như: hạt bí đỏ, hạt hướng dương, bột ca cao, sô cô la đen, hàu, trai,… cũng là những thực phẩm rất tốt cho người bị trật gân, khớp. Mangan có tác dụng giúp phục hồi cơ bắp và điều trị viêm khớp, bong gân rất hiệu quả.

Thịt và xương ống

Xương ống heo, bò và các loại thịt đỏ chứa nhiều canxi, rất tốt cho người bị trật khớp bởi canxi giúp các khớp trở nên dẻo dai hơn và nhanh hồi phục.

Ngũ cốc

Các loại ngũ cốc như gạo lứt, lúa mì, lúa mạch đen, bắp rang,…là những thực phẩm chứa nhiều vitamin và khoáng chất làm tăng miễn dịch, sức đề kháng. Giúp người bệnh bị trật khớp, bong gân nhanh chóng hồi phục sức khỏe xương khớp.

Thực phẩm giàu chất kali

Thực phẩm giàu kali gồm bơ, chuối, nước dừa, rau xanh,… Những thực phẩm này có tác dụng tăng cường lưu thông máu, giảm đau và giúp sớm hồi phục khi bị trật khớp.

Uống nhiều nước

Việc cung cấp đủ nước ngoài loại bỏ độc tố trong cơ thể, còn giúp cho hệ xương khớp hoạt động linh hoạt, trơn tru hơn. Tùy vào trọng lượng cơ thể mà mỗi trẻ sẽ cần dung nạp từ 2 đến 2.5 lít nước mỗi ngày.

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về tình trạng trật khớp hàm ở trẻ phải làm sao? Cách chăm sóc cho trẻ và những lưu ý phòng tránh.

Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ nhỏ tốt nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.

Xem thêm các bài viết:

Nguồn:  Tham khảo 

Exit mobile version