Site icon Medplus.vn

Tổng Hợp 12 Bài Viết Về Bệnh Thủy Đậu Chi Tiết Nhất

Bệnh thủy đậu là bệnh lành tính, không có triệu chứng nặng nề ngoài những mụn nước nhưng rất dễ gây nhiễm trùng da nơi mọc mụn nước, có thể dẫn đến nhiễm trùng huyết, viêm não…. Phụ nữ mang thai mắc bệnh Thủy đậu sẽ rất nguy hiểm cho thai nhi, có thể gây sảy thai hoặc để lại dị tật thai nhi. Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân và triệu chứng của bệnh trong bài viết dưới đây để có cách chữa trị và phòng bệnh đúng cách.

Dưới đây là bài viết được đội ngũ Medplus và tác giả tổng hợp từ 11 nguồn tin/bài viết uy tín và chi tiết nhất về bệnh thủy đậu cho bạn tham khảo.

Thủy đậu (trái rạ) là một căn bệnh rất dễ lây lan

1. Thủy đậu

 Bệnh đậu mùa là một trường hợp nhiễm trùng cấp tính, toàn thân, thường là do trẻ do virut varicella-zoster gây ra (loại virut gây bệnh herpes – 3). Nó thường bắt đầu với các triệu chứng toàn thân nhẹ được theo sau bởi các tổn thương da xuất hiện trong toàn thân và đặc trưng bởi ban dạng chấm, sẩn đỏ, mụn nước, và trợt. Bệnh nhân có nguy cơ biến chứng thần kinh nghiêm trọng hoặc các biến chứng nghiêm trọng toàn thân khác (như viêm phổi) bao gồm người lớn, trẻ sơ sinh, và bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch hoặc có một số bệnh lý nền. Chẩn đoán dựa vào lâm sàng. Những người có nguy cơ biến chứng nghiêm trọng sẽ được điều trị dự phòng sau phơi nhiễm globulin miễn dịch, và nếu bệnh phát triển, sẽ được điều trị bằng thuốc kháng vi-rút (ví dụ valacyclovir, famciclovir, acyclovir). Tiêm phòng giúp phòng ngừa hiệu quả ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch.

-Chi tiết nội dung:

1.Triệu chứng và dấu hiệu

2.Chẩn đoán

3.Tiên lượng

4.Điều trị

5.Phòng ngừa

– Xem chi tiết: Thủy đậu

2. Bệnh thủy đậu: Triệu chứng, biến chứng, cách điều trị và một số lưu ý

Thủy đậu (trái rạ) là một bệnh rất dễ lây lan do virus Varicella – Zoster gây ra. Bệnh thường xuất hiện vào mùa xuân và hè, xảy ra ở mọi lứa tuổi, trong đó trẻ em dễ mắc bệnh nhất.

  1. Tổng quan về bệnh thủy đậu 
  2. Triệu chứng bệnh thủy đậu ở trẻ mà bố mẹ nên biết
  3. Biến chứng có thể gặp ở bệnh thuỷ đậu
  4. Điều trị thủy đậu như thế nào?
  5. Một số lưu ý
  6. Tiêm vaccine phòng ngừa bệnh thủy đậu khi nào?

Xem chi tiết: bệnh thủy đậu: triệu chứng, biến chứng, cách điều trị và một số lưu ý

3.TRIỆU CHỨNG THỦY ĐẬU: CÁCH NHẬN BIẾT VÀ GIẢI PHÁP TRÁNH ĐỂ LẠI SẸO

Bệnh thủy đậu là bệnh do siêu vi khuẩn gây ra. Siêu vi bệnh thủy đậu còn gọi là siêu vi bệnh trái rạ. Triệu chứng thủy đậu thường bắt đầu từ một mụn đỏ, nhưng nhiều mụn sẽ phát rất nhanh, kèm với nóng sốt, nhức đầu, sổ mũi, ho và cảm thấy rất mệt.

  1. Nhận biết triệu chứng thủy đậu
  2. Thời gian ủ bệnh thủy đậu là bao lâu?
  3. Thời gian lây nhiễm bệnh thủy đậu
  4. Cách chữa trị bệnh thủy đậu
  5. Cách ngừa mang sẹo sau khi khỏi bệnh thủy đậu

4. Nguyên nhân triệu chứng và phương pháp chẩn đoán bệnh Thủy đậu

Thời tiết giao mùa đông xuân với đặc điểm nồm ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ thường xuyên có sự thay đổi đột ngột,… làm tăng cơ hội phát triển cho các loại virus, vi khuẩn, vi nấm,… gây bệnh truyền nhiễm trong đó có Thủy đậu. Nếu không được nhận diện đúng và điều trị kịp thời bệnh sẽ dễ gây ra biến chứng nguy hiểm, nhất là với thai phụ. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ cùng bạn những thông tin cần ghi nhớ để tránh được hệ lụy do bệnh Thủy đậu gây ra.

5.Bệnh thủy đậu: Dấu hiệu nhận biết và cách chăm sóc tránh bội nhiễm

Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm, lây từ người sang người qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc gần, bệnh rất dễ lây nên thường bùng phát thành dịch. Bệnh thường gặp ở trẻ em trong độ tuổi đến trường, nếu bệnh không được phát hiện, chăm sóc đúng cách có thể bội nhiễm, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

  1. Bệnh thủy đậu có thể chia làm các giai đoạn
  2. Cách chăm sóc tránh bội nhiễm

6.Thủy đậu là gì

Thủy đậu là một căn bệnh tuy lành tính nhưng lại có khả năng truyền nhiễm rất cao. Bệnh do một loại siêu vi có tên Varicella Zoster Virus (VZV) gây ra. Những người đã bị thủy đậu thì hầu như sẽ miễn dịch suốt đời, không có dấu hiệu bị lại.

  1. Tìm hiểu chung
  2. Triệu chứng thường gặp
  3. Nguyên nhân gây bệnh
  4. Nguy cơ mắc phải
  5. Phương pháp chẩn đoán và điều trị
  6. Chế độ sinh hoạt và phòng ngừa

7.Bệnh thuỷ đậu: sự chủ quan và những hậu quả lâu dài về sau

Bệnh thuỷ đậu là phát ban da do Varicella Zoster Virus (VZV) gây nên. Bệnh thường gặp ở đối tượng trẻ nhỏ (90% là trẻ dưới 10 tuổi) và người trưởng thành, hiếm gặp ở người già. Bệnh thuỷ đậu lây qua đường hô hấp và tiếp xúc với dịch tiết của tổn thương mụn nước trên da của người bị thuỷ đậu.

  1. Những hậu quả mà bệnh thủy đậu gây nên là gì?
  2. Vì sao vẫn còn sự chủ quan về bệnh thủy đậu?

8.Bệnh thủy đậu

 Bệnh thủy đậu, hay bệnh đậu mùa, là một bệnh nhiễm khuẩn  có đặc điểm tiêu biểu là những vùng da ngứa đỏ rất dễ phân biệt và kèm theo có sốt nhẹ. Bệnh thường gặp ở trẻ em, nhất là trẻ em dưới 10 tuổi. Người trưởng thành hiếm khi mắc bệnh, nhưng khi mắc bệnh thì hầu hết các trường hợp đều nặng, đặc biệt là phụ nữ có thai có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến thai nhi.

  1. Nguyên nhân
  2. Các triệu chứng của bệnh thủy đậu
  3. Các biến chứng do thủy đậu gây ra
  4. Điều trị
  5. Phòng lây bệnh
  6. Chủ động phòng bệnh
  7. Một số hình ảnh minh họa về bệnh thủy đậu

9.BỊ THUỶ ĐẬU CÓ SỐT KHÔNG? THỜI GIAN KÉO DÀI VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ

Thủy đậu là căn bệnh truyền nhiễm khá phổ biến ở nước ta. Thế nhưng không phải ai cũng có đủ hiểu biết về bệnh, nhất là các triệu chứng và phương pháp điều trị đúng cách. Khi bị thủy đậu, sốt cao thì cần làm gì? Bệnh kéo dài bao lâu? Chữa như thế nào? Cùng tìm hiểu tại đây để tìm thông tin bổ ích nhé!

  1. Tìm hiểu về bệnh thủy đậu
  2. Thời gian mắc bệnh kéo dài bao lâu?
  3. Điều trị thủy đậu bằng cách nào?
  4. Chế độ ăn cho người bệnh

10.Bệnh thủy đậu (trái rạ)

Bệnh thủy đậu (hay trong dân gian còn gọi là trái rạ) là một căn bệnh có khả năng truyền nhiễm cao, do virus varicella zoster gây ra. Virus này có khả năng gây ra bệnh thủy đậu ở trẻ em và zona thần kinh (hay giời leo) ở người lớn nên còn gọi là virus thủy đậu – zona (VZV).

  1. Tìm hiểu chung
  2. Triệu chứng và dấu hiệu nhận biết
  3. Khi nào bạn nên đến gặp bác sĩ
  4. Nguyên nhân gây bệnh
  5. Biến chứng
  6. Chẩn đoán
  7. Điều trị
  8. Phòng ngừa

11.Bệnh thủy đậu: Biến chứng, điều trị và phòng ngừa

1. Biến chứng của bệnh thủy đậu?
2. Điều trị bệnh thủy đậu?
3. Phòng ngừa bệnh thủy đậu?

12.THỦY ĐẬU DỄ TẤN CÔNG TRẺ NHỎ VÀO MÙA LẠNH

1.Thủy đậu là gì?

2.Vì sao trẻ em dễ mắc thủy đậu

KẾT LUẬN

Bạn đi gặp bác sĩ để khám bệnh nếu gặp những dấu hiệu như có tiếp xúc người bệnh thủy đậu, mệt mỏi, nhức đầu, đau cơ, chán ăn, nôn ói, sốt nhẹ, chảy nước mũi, đau họng, nổi mẩn ngứa màu đỏ khắp các vùng da. Đặc biệt là phát ban lan sang một hoặc cả hai mắt., phát ban rất đỏ, ấm hoặc mềm thì có thể  là dấu hiệu của nhiễm trùng da thứ phát do vi khuẩn. Hoặc phát ban kèm theo chóng mặt, mất phương hướng, tim đập nhanh, khó thở, run, các cơ mất phối hợp, ho, nôn mửa, cứng cổ hoặc sốt cao trên 38,9 độ C.

Với bệnh thủy đậu hiện nay, bên cạnh việc điều trị triệu chứng, bác sĩ sẽ cho sử dụng thuốc để người bệnh mau hồi phục.

Đến gặp bác sĩ khi bạn gặp bất cứ dấu hiệu nào về bệnh thủy đậu

Cảm ơn bạn đã dành thời gian đọc bài viết này của chúng tôi. Đừng quên ghé thăm songkhoe.medplus.vn hàng ngày để cập nhật thêm những thông tin mới nhất bạn nhé.

Bài viết này chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Xem thêm bài viết:

Exit mobile version