Site icon Medplus.vn

Trẻ nhỏ bị bầm tím có sao không? Những điều bố mẹ cần biết 

Trẻ nhỏ bị bầm tím có sao không?

Trẻ nhỏ bị bầm tím có sao không?

Trẻ nhỏ bị bầm tím có sao không?

Mạch máu bị vỡ do tổn thương hay suy yếu khiến hồng cầu thoát ra khỏi thành mạch và thoái hóa, gây nên các mảng bầm đen, vàng, xanh mà y học còn gọi là tình trạng xuất huyết trên da. Trẻ nhỏ bị bầm tím là tình trạng rất phổ biến do tính cách hiếu động dễ té ngã ở trẻ. Các vết bầm thường không gây trở ngại cho trẻ và sẽ biến mất sau một tuần. Tuy nhiên, bầm tím có thể là triệu chứng của một số bệnh lý nguy hiểm.

Trẻ nhỏ bị bầm tím có sao không?

Hãy đưa trẻ đến bác sĩ nếu nhận thấy những bất thường đi kèm như: bầm tím không rõ nguyên nhân hoặc có tính chu kỳ, bầm tím sau khi va chạm mạnh, bầm tím kèm theo chảy máu nướu răng, mũi, miệng hoặc máu trong nước tiểu, phân và mắt,….

Nguyên nhân trẻ nhỏ bị bầm tím

Dấu hiệu trẻ nhỏ bị bầm tím

Các vết bầm tím có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào, phổ biến là tay và chân. Vết bầm mới có thể hơi đỏ, sau đó sẽ chuyển sang màu xanh hoặc màu tím đậm trong vòng một vài giờ và sẽ thành màu vàng hoặc xanh lá cây sau vài ngày khi vết bầm chuyển lành. Khi chạm vào vết bầm có thể cảm thấy đau và giảm dần khi các vết bầm mờ đi.

Cách chăm sóc khi trẻ nhỏ bị bầm tím

Đa số các vết bầm tím có thể tự lành, dưới đây là một vài mẹo giúp vết bầm nhanh lành bố mẹ có thể tham khảo:

Dấu hiệu nguy hiểm khi trẻ bị bầm tím

Hãy đưa trẻ đến khám bác sĩ nếu có những dấu hiệu:

Phòng ngừa cho trẻ nhỏ bị bầm tím

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về trẻ nhỏ bị bầm tím phải làm sao? Trẻ nhỏ bị bầm tím có sao không và những lưu ý khi bố mẹ cần phải biết.

Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ nhỏ tốt nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.

Xem thêm các bài viết:

Nguồn:  Tham khảo 

Exit mobile version