Site icon Medplus.vn

Viêm âm đạo do nấm Candida: Dấu hiệu nhận biết

Nấm Candida là một bệnh lý phụ khoa thường gặp ở chị em phụ nữ. Biểu hiện là tình trạng viêm nhiễm, ngứa ngáy và tiết nhiều dịch trắng vón cục. Vậy dấu hiệu của bệnh candida như thế nào? Hãy cùng Medplus tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo các loại bệnh khác:

1. Bệnh nấm Candida là gì?

Bệnh nấm Candida là một bệnh nhiễm trùng do một loại nấm men (một loại nấm) có tên là Candida gây ra . Candida thường sống bên trong cơ thể (ở những vị trí như miệng, cổ họng, ruột và âm đạo) và trên da mà không gây ra bất kỳ vấn đề nào. Đôi khi, nấm Candida có thể sinh sôi và gây nhiễm trùng nếu môi trường bên trong âm đạo thay đổi theo hướng khuyến khích sự phát triển của nó. Bệnh nấm Candida trong âm đạo thường được gọi là “nhiễm trùng nấm âm đạo”. Các tên gọi khác của bệnh nhiễm trùng này là “bệnh nấm Candida âm đạo”, “bệnh nấm Candida âm đạo ở âm hộ” hoặc “viêm âm đạo do nấm candida”.

2. Triệu chứng nhiễm nấm candida

Ở mỗi khu vực nhiễm nấm Candida, bệnh sẽ có triệu chứng riêng biệt. Mức độ nặng nhẹ của bệnh lý còn tùy thuộc vào độ nghiêm trọng của sự viêm nhiễm. Những triệu chứng điển hình khi mắc bệnh ở vùng kín do nấm Candida là:

So với nam giới, tỷ lệ nhiễm nấm ở nữ giới có mức độ cao hơn

Nhiều người cho rằng, chỉ nữ giới mới mắc bệnh tại đường sinh dục do nấm candida gây ra. Trên thực tế, nam giới cũng có thể gặp phải, tuy nhiên tỷ lệ ít hơn phái nữ nên mọi người không chú ý nhiều. Dấu hiệu nhiễm nấm candida phát sinh ở phái nam gồm:

Triệu chứng xuất hiện sau thời gian giao hợp vài phút hoặc vài giờ. Nếu nam giới rửa sạch sẽ giảm cảm giác khó chịu. Tuy nhiên, nấm Candida vẫn ảnh hưởng đến đời sống tình dục của phái nam.

3. Ai bị nhiễm nấm Candida âm đạo?

Nhiễm nấm Candida âm đạo là phổ biến, mặc dù cần nghiên cứu thêm để hiểu có bao nhiêu phụ nữ bị ảnh hưởng. Những phụ nữ có nhiều khả năng bị nhiễm nấm Candida âm đạo bao gồm những người:

4. Phòng tránh và ngăn ngừa nấm Candida

Phòng tránh và ngăn ngừa nấm Candida

1. Vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ hàng ngày, nhất là trong kỳ kinh nguyệt, trước và sau khi quan hệ tình dục.

2. Thường xuyên đi khám phụ khoa.

3. Giữ cho vùng kín luôn khô thoáng, sạch sẽ.

4. Không sử dụng các sản phẩm vệ sinh vùng kín có chứa hóa chất tẩy rửa mạnh.

5. Nên sử dụng loại dung dịch vệ sinh phụ nữ có tác dụng duy trì, cân bằng môi trường âm đạo theo đúng sự tư vấn của bác sĩ.

6. Không thụt rửa sâu âm đạo vì dễ làm mất cân bằng độ pH, nên vệ sinh vùng kín nhẹ nhàng và lưu ý rửa vùng kín từ trước ra sau để tránh các vi khuẩn tấn công ngược lên vùng kín gây bệnh.

7. Sử dụng dung dịch vệ sinh hàng ngày để vệ sinh vùng kín, ngăn ngừa các bệnh phụ khoa. Những sản phẩm được khuyên dùng là:

Nước rửa vệ sinh Abena Intimate Care

Dung dịch vệ sinh Anteka Green Pharmacy

Dung dịch vệ sinh phụ nữ Dạ hương

Nguồn tham khảo:

Exit mobile version