Site icon Medplus.vn

Bệnh sởi: Nguyên nhân, dấu hiệu & cách phòng ngừa

Bệnh sởi là một bệnh lành tính chỉ gây ra những biến chứng trên những cơ địa đặc biệt. Bệnh nhân sẽ dần dần hồi phục sau 3-4 ngày phát ban xong. Vậy nguyên nhân và dấu hiệu của bệnh sởi là gì? cách điều trị như thế nào? Cùng Medplus tìm hiểu qua bài viết bên dưới đây nhé.

Bệnh sởi là một bệnh lành tính chỉ gây ra những biến chứng trên những cơ địa đặc biệt.

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo các loại bệnh khác:

1. Bệnh sởi là gì?

Sởi là một trong những căn bệnh truyền nhiễm do virus gây ra với những triệu chứng như sốt, chảy nước mũi, ho, phát ban khắp cơ thể, mắt bị đỏ. Bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ và người lớn khi chưa được tiêm phòng sởi.

Bệnh sởi có mức độ tử vong ít nhưng sẽ để lại nhiều biến chứng đối với sức khỏe về sau như: tiêu chảy, viêm tai, viêm phổi, viêm não. Các biến chứng thường xảy ra đối với trẻ em bị suy dinh dưỡng.

2. Nguyên nhân gây ra bệnh sởi

Sởi là một bệnh rất dễ lây lan do vi rút lây lan trong mũi và họng của trẻ em hoặc người lớn bị nhiễm bệnh gây ra. Sau đó, khi một người mắc bệnh sởi ho, hắt hơi hoặc nói chuyện, các giọt bị nhiễm bệnh sẽ bị bay ra ngoài không khí, nơi người khác có thể hít phải chúng.

Các giọt bị nhiễm bệnh cũng có thể đọng lại trên bề mặt, nơi chúng vẫn hoạt động và lây nhiễm trong vài giờ. Nếu bạn dùng ngón tay chạm vào miệng hoặc mũi hoặc dụi mắt sau khi chạm vào bề mặt bị nhiễm bệnh, bạn có thể bị nhiễm vi-rút.

Khoảng 90% những người nhạy cảm tiếp xúc với người có vi rút sẽ bị nhiễm bệnh.

3. Các triệu chứng của bệnh sởi

Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh sởi xuất hiện từ 10 đến 14 ngày sau khi tiếp xúc với vi rút. Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh sởi thường như sau:

Nhiễm trùng xảy ra theo một chuỗi các giai đoạn trong khoảng thời gian từ hai đến ba tuần:

4. Các yếu tố rủi ro của bệnh sởi

Các yếu tố nguy cơ đối với bệnh sởi bao gồm:

5. Các biến chứng bệnh sởi

Các biến chứng của bệnh sởi bao gồm:

6. Chăm sóc và điều trị tại nhà

Hiện nay, bệnh sởi chưa có điều trị đặc hiệu. Nếu đủ điều kiện chăm sóc và cách ly, có thể chăm sóc và điều trị tại nhà. Với trẻ nhỏ, cần chú ý không cho trẻ bị bệnh tiếp xúc với trẻ lành. Trẻ bị sởi phải nghỉ học để tránh lây lan cho trẻ khác trong lớp học, trong trường.

Trong thời gian chăm sóc và điều trị tại nhà, người bị sởi có các dấu hiệu bất thường như xuất hiện sốt lại, ho nhiều hơn và có đờm, có biểu hiện chói mắt hoặc có các biểu hiện bất thường khác… thì cần đưa đến cơ sở y tế để được khám lại và xử trí kịp thời.

7. Cách phòng tránh bệnh sởi

Nguồn tham khảo:

Exit mobile version