Site icon Medplus.vn

Người bị vảy nến hồng nên ăn gì để cải thiện tình trạng da?

Người bị vảy nến hồng nên ăn gì để cải thiện tình trạng da?

Người bị vảy nến hồng nên ăn gì để cải thiện tình trạng da?

Vẩy phấn hồng là một bệnh ngoài da, thường xuất hiện ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể, các đốm hồng này sẽ lan rộng ra khắp cơ thể nếu như không được điều trị. Vậy, làm thế nào khi bị vảy nến hồng? Cần ăn uống như thế nào để đảm bảo bổ sung đầy đủ chất? Người bị vảy nến hồng nên ăn gì?

Người bị bệnh vảy phấn hồng thường có các tổn thương ở da có hình thoi, màu hồng, bờ hơi nhô. Những triệu chứng khác là tổn thương có hình tròn có ít vảy, sẩn nhô lên có màu hồng. Vị trí thường gặp là ở vùng ngực, bụng hoặc lưng hai bên hông, thân mình, mặt trong đùi, mặt trong cánh tay và trong một số trường hợp đặc biệt có thể xuất hiện ở mặt.

Người bị vảy nến hồng nên ăn gì: Bí đao (Bí xanh)

Người bị vảy nến hồng nên ăn Bí đao (Bí xanh)

Bí đao vào mùa đông được xem là nguồn cung cấp acid folic rất phong phú và dồi dào. Đây là loại chất có tác dụng phân chia tế bào, làm cho làn da trở nên khỏe mạnh và hồng hào hơn. Giàu dưỡng chất, không để lại phản ứng phụ và dễ ăn cho tất cả mọi đối tượng. Bí đao còn giàu vitamin B1, vitamin C, vitamin B6, niacin, pantothenic acid, fiber and và kali. Trong trái bí xanh chứa nhiều thành phần có lợi cho sức khỏe con người như chất xơ, cung cấp nước.

Món ngon với bí xanh

Lưu ý khi ăn bí xanh

Người bị vảy nến hồng nên ăn gì: Cá hồi

Người bị vảy nến hồng nên ăn Cá hồi

Cá hồi chứa khoáng chất kích thích các protein cần thiết khi sản xuất collagen. Ngoài ra, chất béo omega-3 hydrat hóa giúp giữ cho làn da khỏe mạnh, làm chậm quá trình tăng trưởng vết thương. Bởi trong thành phần chứa nhiều Omega-3, nên cá hồi còn có tác dụng kháng viêm, tiêu sưng. Giúp cải thiện hoạt động của hệ miễn dịch; bằng cách tăng cường hoạt động của các đại thực bào (dạng hoạt hóa của các tế bào bạch cầu khi có tác nhân lạ như vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào cơ thể)

Các món ăn từ cá hồi

Lưu ý khi ăn cá hồi

Để an toàn, nên dùng khoảng 200 – 300g cá hồi/1 tuần. Để tránh nhiễm độc thủy ngân chứa trong cá. Dù hàm lượng thủy ngân trong cá hồi thấp nhưng nếu dùng quá nhiều hàm lượng này sẽ tăng cao.

Cá hồi là món ăn có cung cấp đạm khá cao, nên ăn vào các bữa ăn chính. Lượng cá khoảng 50 – 100g cho một lần chế biến với một chén mì hoặc một chén nui hay cơm… Không nên quá lạm dụng vì sẽ gây nên tình trạng thừa chất dinh dưỡng, không có lợi cho cơ thể.

Người bị vảy nến hồng nên ăn gì: Củ dền

Người bị vảy nến hồng nên ăn Củ dền

Củ dền chứa nhiều vitamin A, B1, B2, B6 và đặc biệt là Vitamin C. Ngoài ra, Củ dền còn rất giàu beta-carotene và flavonoid giúp kích thích tủy sống tái tạo cũng như sản sinh các tế bào hồng cầu mới. Bổ sung Beta carotene là một sự lựa chọn tốt khi bị vảy nến, giúp giảm triệu chứng vì chúng có tác dụng bảo vệ cấu trúc da. Bạn có thể dùng củ dền để nấu canh súp với cà rốt, khoai tây hoặc làm nước ép để làm

Những món ăn từ củ dền:

Lưu ý khi ăn củ dền

Người bị vảy nến hồng không nên ăn

Lưu ý cho bạn khi bị vảy nến hồng

Cần tham khảo ý kiến bác sĩ để đảm bảo sức khỏe; nghỉ ngơi và có chế độ dinh dưỡng hợp lý. Đặc biệt, tham khảo các chuyên gia dinh dưỡng để được tư vấn về chế độ ăn một cách khoa học hơn.

Bên cạnh đó các bạn cần:

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, hy vọng các bạn đã có thêm những kiến thức cần thiết về những món ăn hiệu quả và dễ dàng nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.

Exit mobile version