Site icon Medplus.vn

Top 11 Bài Viết Về Bệnh Quai Bị Cực Chi Tiết

 

Bệnh quai bị lây theo đường hô hấp và thường dễ lây nhất vào 2 ngày trước khi xuất hiện triệu chứng hay 6 ngày sau khi các triệu chứng biến mất. Bệnh lây từ người bệnh qua người lành thông qua nước bọt hoặc dịch tiết mũi họng chứa virus khi người bệnh hắt hơi, ho, nói chuyện, khạc nhổ,…

Dưới đây là bài viết được đội ngũ Medplus và tác giả tổng hợp top 11 nguồn tin/bài viết uy tín và chi tiết nhất về bệnh quai bị cho bạn tham khảo.

Bệnh quai bị khiến nhiều người khổ sở

1.Bệnh quai bị

1.Tìm hiểu chung

2.Triệu chứng và dấu hiệu nhận biết

3.Khi nào bạn nên đến gặp bác sĩ?

4.Nguyên nhân gây bệnh

5.Chẩn đoán và điều trị

6.Phòng ngừa bệnh quai bị như thế nào?

2.Bệnh quai bị- nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh

1.Nguyên nhân

2. Triệu chứng

3.Phòng và điều trị

3.​Phân biệt bệnh quai bị và viêm tuyến nước bọt

1. Bệnh quai bị

2. Bệnh viêm tuyến nước bọt

4.BỆNH QUAI BỊ CÓ GÂY NÊN TÌNH TRẠNG VÔ SINH KHÔNG ?

1.Đối tượng mắc bệnh quai bị
2.Bệnh quai bị có gây vô sinh hay không?
3.Những biến chứng khác thường gặp của bệnh quai bị

5.Cẩn Trọng Với Bệnh Quai Bị

1.Bệnh quai bị là gì?

2.Các triệu chứng của quai bị

3.Chăm sóc người bệnh quai bị như thế nào?

4.Ngăn ngừa bệnh quai bị bằng cách nào?

6.Bệnh quai bị và cách điều trị bệnh quai bị bằng thuốc nam

1.Tỷ lệ mắc cao từ 5 -9 tuổi

2.Phương pháp dùng thuốc

3.Một số bài thuốc nam

4.Một số thuốc bôi hoặc đắp ngoài

5.Món ăn – bài thuốc

7.Bệnh Quai bị: Phòng ngừa trước khi quá muộn

1. Quai bị là gì?
2. Các triệu chứng của bệnh là gì?
3. Quai bị có lây không?
4. Bị quai bị bao lâu thì khỏi?
5. Bệnh quai bị có thể gây ra những biến chứng gì?
6. Vắc-xin MMR có gây ra bệnh tự kỷ không?

8.Bệnh quai bị ở thanh thiếu niên và người trưởng thành

1. Vì sao bị quai bị?

2. Quai bị ở thanh thiếu niên

3. Quai bị ở người lớn

9.Bệnh quai bị ở người già và những điều cần biết khi chăm sóc bệnh nhân quai bị

10.Bệnh quai bị ở nữ

1.Nguyên nhân bệnh quai bị
2.Triệu chứng quai bị ở nữ giới
3. Cách phòng quai bị ở nữ

11.Những điều cần biết về bệnh quai bị

1.Triệu chứng

2.Biến chứng

3.Chăm sóc người bệnh quai bị

KẾT LUẬN

Quai bị là bệnh rất dễ lây vì thế để tránh bùng phát thành đại dịch thì ngay khi phát hiện mình bị quai bị bạn cần phải cách ly với người xung quanh, không tới những nơi tập trung nhiều người như trường học, bệnh viện. Trường hợp người trong gia đình mắc quai bị bạn nên cách ly bằng cách sử dụng riêng các vật dụng cá nhân, nên đeo khẩu trang khi mang đồ ăn tới cho bệnh nhân.

Người mắc quai bị phải nhớ kiêng gió và nước lạnh; vì đây là những yếu tố nguy cơ khiến vùng quai bị sưng to và đau hơn. Tuy nhiên, người bệnh nên tắm rửa và vệ sinh cá nhân bình thường bởi vệ sinh sạch sẽ còn giúp tiêu diệt vi khuẩn. Trong suốt thời gian điều trị bệnh bạn nên tắm bằng nước ấm, thời gian tắm ngắn hơn bình thường.

Trong thời gian mắc quai bị người bệnh nên kiêng hoạt động mạnh, dừng các hoạt động thể thao tới khi khỏi bệnh, nên nghỉ ngơi nhiều để giảm đau. Đặc biệt, khi thấy tinh hoàn có hiện tượng sưng đau người bệnh cần phải nhờ tới sự trợ giúp của bác sĩ và nằm nghỉ ngơi tại giường nếu không có thể gặp biến chứng viêm tinh hoàn, teo tinh hoàn và có thể dẫn tới vô sinh.

Quai bị cũng như những bệnh lý khác bạn tuyệt đối không được tự ý sử dụng các loại thuốc uống, thuốc đắp lên vùng bị sưng đau khi chưa có sự thăm khám và chỉ định của bác sĩ.

Cảm ơn bạn đã dành thời gian đọc bài viết này của chúng tôi. Đừng quên ghé thăm songkhoe.medplus.vn hàng ngày để cập nhật thêm những thông tin mới nhất bạn nhé.

Bài viết này chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Xem thêm bài viết:

Exit mobile version