Site icon Medplus.vn

Trẻ nhỏ bị ho có đờm có sao không? Những điều bố mẹ cần biết 

Trẻ nhỏ bị ho có đờm có sao không?

Trẻ nhỏ bị ho có đờm có sao không?

Trẻ nhỏ bị ho có đờm có sao không?

Ho có đờm là phản ứng tự bảo vệ của cơ thể nhằm loại bỏ đờm và các siêu vi khỏi cơ thể, giúp phòng tránh bệnh viêm phổi. Dù vậy, trẻ nhỏ bị ho có đờm kéo dài có thể sẽ chuyển thành viêm phế quản, viêm tai giữa,v.v… Nếu tình trạng này kéo dài hơn 1 tuần và xuất hiện những triệu chứng khác như: Sốt, mê man, bỏ bú, biếng ăn thì mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện kiểm tra và tìm cách điều trị phù hợp.

Trẻ nhỏ bị ho có đờm có sao không?

Bố mẹ nên sớm đưa bé tới cơ sở Y tế để được thăm khám, tìm ra nguyên nhân gây ho có đờm ở trẻ. Dựa theo thể bệnh, cân nặng, độ tuổi, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất.

Nguyên nhân trẻ nhỏ bị ho có đờm

Trẻ nhỏ khả năng đề kháng còn yếu nên rất dễ bị ho và kèm theo đờm, nhất là khi đến mùa thu đông, không khí chuyển lạnh và khô hanh. Ngoài ra, thời tiết ẩm ướt cũng tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn và nấm mốc phát triển và phân tán ra khắp nơi sẽ gây hại cho hệ hô hấp khiến bé bị ho có đờm. Một số nguyên nhân khiến trẻ ho đờm lâu ngày mà không khỏi như là:

Dấu hiệu trẻ nhỏ bị ho có đờm

Dưới đây là những biểu hiện mà cha mẹ có thể nhận biết con mình có mắc chứng ho có đờm hay không:

Biến chứng nguy hiểm khi trẻ bị ho có đờm

Trẻ bị ho có đờm kéo dài có thể là dấu hiệu bé đang mắc các bệnh như:

Cách chăm sóc khi trẻ nhỏ bị ho có đờm

Khi trẻ vừa mới bị ho có đờm, bố mẹ nên sớm đưa bé tới cơ sở Y tế để được thăm khám và điều trị phù hợp. Đồng thời, gia đình cũng nên tham khảo một số lưu ý chăm sóc trẻ để hạn chế các biến chứng nghiêm trọng như:

Dùng các phương pháp dân gian

Một số thảo dược có tác dụng trị ho có đờm là: mật ong, lá húng chanh, quất xanh, bạc hà …

Cho trẻ uống nhiều nước

Đối với những trẻ còn bú mẹ thì chỉ cần cho trẻ bú mà không cần uống thêm nước. Tuy nhiên, khi bé bị ho có đờm, mẹ nên cho trẻ uống thêm nước lọc, hoặc nước trái cây. Cách này sẽ giúp làm loãng đờm cực kỳ hiệu quả và làm dịu cổ họng, giảm ho.

Vỗ lưng cho trẻ thường xuyên

Vỗ lưng sẽ giúp máu ở phổi dễ dàng lưu thông, giúp đờm dễ thải ra ngoài. Cách vỗ rất đơn giản, bạn cho bé nằm nghiêng, hơi chụm ngón tay lại thành nửa vòng, vỗ nhẹ lên lưng trẻ (vỗ với lực vừa phải, vỗ từ trên xuống và từ phía ngoài vào trong, khi để nằm nghiêng bên nào thì vỗ vào bên kia, 2 bên thay phiên nhau). Mỗi một bên vỗ chừng vài phút, ngày thực hiện 2-3 lần.

Nhỏ nước muối loãng

Nhỏ nước muối loãng vào mũi cho bé ngày 3 – 4 lần nếu thấy hắt hơi thường xuyên trong ngày. Khi thấy bé sổ mũi, mẹ nên nhỏ mũi ngày 6-7 lần và hút sạch mũi để tránh nước mũi chảy sâu vào khoang mũi, làm tình trạng viêm mũi nặng thêm.

Chế độ dinh dưỡng

Phòng ngừa cho trẻ nhỏ bị ho có đờm

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về trẻ nhỏ bị ho có đờm phải làm sao? Trẻ nhỏ bị ho có đờm có sao không và những lưu ý khi bố mẹ cần phải biết.

Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ nhỏ tốt nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.

Xem thêm các bài viết:

Nguồn:  Tham khảo 

Exit mobile version