Bệnh đau mắt đỏ là 1 loại bệnh mắt tương đối phổ biến, là một bệnh dịch mắt cấp tính do vi khuẩn gây ra. Vậy đau mắt đỏ phải điều trị làm sao ? Tiếp theo đây, MedPlus có vài bật mí phương thuốc Đông Y sau giúp các bạn để điều trị căn bệnh nan giải này một cách nhanh chóng và hiểu quả !
6 BÀI THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐAU MẮT ĐỎ
Phương thuốc 1
Dược liệu:
- Rễ tùng lam, bông cúc, hạ khô thảo, kim ngân hoa, ngưu bàng tử ( quả ngưu bàng ), hoàng cầm, chi tử ( quả dành dành ) mỗi thứ 15 gr
Cách dùng:
- Sắc đều rồi rửa mắt, 3 lần một ngày.
Phương thuốc 2
Dược liệu:
- Kim ngân hoa, Liên Kiều, Hoa Cúc Dại, Hạ khô thảo mỗi thứ 15gr
- trúc diệp ( lá trúc ), ngưu bàng tử ( quả ngưu bàng ), cát cánh, bạc hà mỗi thứ 9gr.
- Lô cân ( lau sậy) 18gr, cam thảo 3gr.
Cách dùng
- Mỗi ngày 1 thang , chia làm 3 lần uống
Phương thuốc 3
Dược liệu:
- Sài hồ, rễ bản lam, hoa cúc dại mỗi thứ 15gr
- Hoàng liên, hoàng sầm, hoàng cầm, trần bì, ngưu bàng tử ( quả ngưu bàng ), tằm ( côn trùng ), thăng ma , bạc hà, đại hoàng mỗi thứ 9gr.
- huyền sâm 12gr, cam thảo 3gr
Cách dùng:
- Mỗi ngày 1 thang, chia làm 2 lần uống
Phương thuốc 4
Dược liệu
- Lá tằm, bồ công anh mỗi thứ 60gr
Cách dùng
- Sắc uống thay trà
- Sau khi để nguội có thể dùng để rửa mắt.
Phương thuốc 5
Dược liệu
- Hoa cúc 10gr , Kim Ngân hoa 10gr, Bồ công anh 15gr, xác ve sầu 5gr, bạc hà 8g, hoàng cầm 10gr , hoàng liên 5gr, chi tử ( quả dành dành ), cam thảo 10gr.
Cách dùng
- Sắc uống
- Mỗi ngày 1 thang
- Dùng 3 – 5 thang sẽ khỏi bệnh đau mắt đỏ
Phương thuốc 6
Dược liệu
- Hoa cúc trắng, dâu tằm, bồ công anh 20gr .
- Lục bình 15gr
Cách dùng
- Sắc uống , cũng có thể dùng để rửa mắt
Lời kết
Trên đây là phần giới thiệu ” 6 phương thuốc trị bệnh đau mắt đỏ ” để các bạn cùng tham khảo . Các biện pháp khắc phục tại nhà có thể có hiệu quả, nhưng không phải tất cả các bệnh đều có thể chữa khỏi, vì vậy bệnh nhân không nên mù quáng sử dụng thuốc và phải nhắm đúng theo bệnh.
Tham khảo
Nếu bạn muốn biết thêm về bệnh đau mắt đỏ , có thể tham khảo các phòng khám lương y tại đây : Tham khảo
Nguồn : Trung Hoa bí phương
Người dịch: Vương Tử Long