Mẹ bầu bị bạch cầu tăng cao nên ăn gìNếu tình trạng bạch cầu tăng quá ngưỡng giới hạn thì có thể dẫn đến tình trạng nhiễm độc thai nghén rất nguy hiểm đến tính mạng của mẹ lẫn thai nhi trong bụng. Vậy làm thế nào khi bị bạch cầu tăng cao trong quá trình mang thai? Cần ăn uống như thế nào để đảm bảo bổ sung đầy đủ chất? Mẹ bầu bị bạch cầu tăng cao nên ăn gì để giúp cải thiện sức khỏe thai kỳ?
Hàm lượng bạch cầu tăng cao có thể là dấu hiệu cơ thể có vị trí bị nhiễm trùng. Nguyên nhân có thể là do chấn thương khi mang thai hoặc dị ứng hay rối loạn tự miễn. Các triệu chứng khi bạch cầu tăng cao bao gồm: sốt, chóng mặt, phản ứng dị ứng và viêm. Nếu các triệu chứng ngày càng nặng còn có thể sẽ dẫn đến một căn bệnh khác, nặng hơn là dẫn đến ung thư hay còn gọi là bạch cầu cấp.
Mẹ bầu bị bạch cầu tăng cao nên ăn gì
Thịt đỏ
Thịt đỏ là các loại thịt như: thịt bò, thịt heo, thịt cừu,… Thịt đỏ là nguồn giàu dinh dưỡng cho bà bầu khi mang thai. Phụ nữ mang thai ăn thịt đỏ mang lại hàm lượng sắt giúp tăng cường hệ miễn dịch, hỗ trợ tối đa quá trình tái tạo các hồng cầu đã bị tổn thương trước đó và sản sinh tế bào hồng cầu mới. Bên cạnh đó, còn có một lợi ích là làm tăng quá trình phục hồi các chức năng của cơ thể
Củ dền
Rau má là câu trả lời cho mẹ bầu bị bạch cầu tăng cao nên ăn gì? Đây là loại rau có tác dụng tái tạo những tế bào hồng cầu đã từng bị tổn thương. Chiết xuất rau má có thể giúp cường hóa thành mạch máu và mao mạch, giúp ngăn ngừa xuất huyết và tối ưu hóa hệ tuần hoàn. Rau má giúp kích thích lưu thông máu, giúp tăng oxy hóa trong các bộ phận cơ thể và các cơ quan nội tạng quan trọng, từ đó giúp các bộ phận và cơ quan nội tạng này hoạt động hiệu quả. Mẹ bầu có thể nấu canh rau má hay ép lấy nước uống mỗi ngày.
Lưu ý khi mẹ bầu sử dụng rau má
Những phản ứng dị ứng với rau má mà bạn có thể mắc phải bao gồm đỏ da, ngứa hoặc phát ban trên da, bị đau bụng, buồn nôn hoặc thải ra phân có màu lạ. Dù các triệu chứng này cũng như việc các hợp chất trong rau má phản ứng với nhau là khá hiếm nhưng bạn cũng nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi dùng rau má.
Bí đỏ
Bí đỏ là nguồn cung cấp vitamin A, vitamin nhóm B, PP, chất sắt, axit folic, magiê, kali, đồng, kẽm… nhiều nguyên tố vi lượng và axit amin khác. Có tính hàn, vị ngọt, nhiều nước, tăng cường thêm lượng hồng cầu trong máu, lợi tiểu. Bí đỏ chứa nhiều carotenen, có tác dụng chống oxy hóa; làm lành các vết thương do tĩnh mạch khi thai nhi phát triển nhanh. Mọi người có thể sử dụng bí ngô để nấu canh, nấu sữa bí ngô hay nấu chè, nấu cháo,…
Củ cải trắng
Mẹ bầu bị bạch cầu tăng cao nên ăn gì? Đáp án là củ cải trắng. Củ cải trắng không chỉ được dùng để làm phong phú bữa ăn mà còn có hiệu quả chữa bệnh rất tốt. Trong củ cải trắng có chứa hoạt chất kháng khuẩn, diệt khuẩn, giảm viêm. Những hợp chất này trong củ cải có tác dụng sản sinh hồng cầu, tăng cường quá trình hấp thu và vận chuyển tối da lượng oxi có trong máu. Mẹ bầu nên dùng nước củ cải tươi giã hoặc ép lấy nước uống.
Mẹ bầu bị bạch cầu tăng cao không nên
- Ăn đồ cay nóng nhiều gia vị
- Ăn sữa chua, tỏi, các thực phẩm giàu Vitamin C
- Sử dụng thực phẩm chứa đường tinh chế, chất béo bão hòa
- Uống rượu bia, trà xanh và chất kích thích
- Thực phẩm đóng hộp, chế bến sẵn
- Hút thuốc hay đến gần những người hút thuốc
Lưu ý cho mẹ bầu bị bạch cầu tăng cao
Mẹ bầu bị bạch cầu tăng cao khi mang thai cần tham khảo ý kiến bác sĩ để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và thai nhi. Khi mang thai, thai phụ cần được nghỉ ngơi và chế độ dinh dưỡng hợp lý. Đặc biệt, tham khảo các chuyên gia dinh dưỡng để được tư vấn về chế độ ăn một cách khoa học hơn.
Bên cạnh đó mẹ bầu cần:
- Đảm bảo uống đủ lượng nước theo khuyến cáo ít nhất 8 cốc/ngày
- Cân bằng hàm lượng muối trong nấu ăn, đừng ăn quá mặn
- Rửa tay thường xuyên, đặc biệt là sau khi bạn ở nơi công cộng
- Tạo một lối sống tích cực, giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ
- Luyện tập các bài tập thể dục dành cho bà bầu
Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, hy vọng các mẹ bầu đã có thêm những kiến thức cần thiết về những món ăn cho mẹ bầu bị bạch cầu tăng cao để quá trình mang thai được hiệu quả và dễ dàng nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.
Xem thêm bài viết:
- Mẹ bầu bị xuất huyết dạ dày nên ăn gì, 5 thực phẩm dành cho mẹ bầu
- Mẹ bầu bị vẩy nến hồng nên ăn gì? 4 loại thực phẩm dành cho mẹ bầu
- Mẹ bầu bị đau dây chằng tròn ăn gì để cải thiện cơn đau?
- Thực phẩm cho mẹ bầu bị phù chân, giải pháp phòng ngừa
- Mẹ bầu bị huyết áp thấp ăn gì? 7 thực phẩm dành cho mẹ bầu
- Mẹ bầu bị nấm miệng nên ăn gì? 8 loại thực phẩm dành cho mẹ bầu bị nấm miệng
Nguồn: Tổng hợp