Trẻ nhỏ bị lòi dom có sao không?
Sa trực tràng hay dân gian còn gọi là lòi dom – tự nhiên cha mẹ thấy con đi cầu phải rặn xong có 1 khối màu đỏ hồng hay hơi tím và bóng ở ngay lỗ hậu môn và rất hốt hoảng. Sa trực tràng chính là đoạn ruột cuối còn gọi là trực tràng bị sa ra ngoài qua lỗ hậu môn. Thường gặp ở trẻ em dưới 3 tuổi và ở những người lớn trên 50 tuổi. Vậy trẻ nhỏ bị lòi dom phải làm sao?
Lòi dòm là một bệnh lành tính, ít có biến chứng nặng nề. Nhưng gây ra cho bệnh nhi nhiều phiền hà trong sinh hoạt và khối ruột sa ra ngoài. Làm cho cha mẹ em bé cảm thấy lo lắng.

Nguyên nhân trẻ nhỏ bị lòi dom
Táo bón thường xuyên:
Đây là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh lòi dom ở trẻ. Khi bị táo bón trẻ thường phải cố gắng đẩy phân ra ngoài. Điều này làm các tĩnh mạch trực tràng bị kích thích, căng phồng, lâu dần sẽ hình thành các búi trĩ và gây ra hiện tượng lòi dom.
Chế độ dinh dưỡng không hợp lý:
Cách chữa bệnh lòi dom ở trẻ em. Một số mẹ có tâm lý tăng cường thực phẩm giàu chất đạm trong bữa ăn của con mà bỏ quên các loại thực phẩm chứa chất xơ. Từ đó khiến áp lực tại hệ tiêu hóa của trẻ trở nên nặng nề hơn, dễ bị táo bón và lòi dom.
Ngồi một chỗ quá lâu:
Như đã nói ở trên, trẻ đang ở trong độ tuổi phát triển, cơ hậu môn khá yếu, lỏng lẻo nên nếu ngồi quá lâu. Điều này sẽ làm gia tăng áp lực ổ bụng lên hậu môn. Khiến các tĩnh mạch hậu môn bị căng giãn quá mức. Từ đó hình thành các búi trĩ, và gây ra lòi dom.
Vệ sinh kém:
Cách chữa bệnh lòi dom ở trẻ em. Trẻ còn nhỏ chưa chủ động hoàn toàn trong việc vệ sinh cá nhân sạch sẽ, nhất là sau khi đại tiện. Vì thế, cha mẹ nên lưu ý đến việc vệ sinh sạch sẽ cho con. Tránh vi khuẩn có hại có cơ hội xâm nhập vào hậu môn gây bệnh.
Dấu hiệu ở trẻ nhỏ bị lòi dom
- Chán ăn, sợ đi vệ sinh do niêm mạc hậu môn bị trầy xước và đau rát khi phân cứng đi qua.
- Hậu môn của bé bị sưng đỏ, ngứa ngáy và rát, bé thường xuyên dùng tay gãi hậu môn.
- Xuất hiện máu lẫn trong phân, nếu bệnh chuyển nặng máu có thể nhỏ giọt hoặc phun thành tia.
- Lòi dom, ban đầu búi dom sa ra ít. Nhưng về sau sa ra thường xuyên và không có khả năng co lại vào trong ống hậu môn.
Cách điều trị khi trẻ nhỏ bị lòi dom
- Với các bé lớn hơn, trong các bữa ăn hàng ngày. Các mẹ nên tăng cường bổ sung các loại thực phẩm giàu chất xơ và vitamin, các thực phẩm nhuận tràng. Để giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả và đại tiện dễ dàng hơn.
- Nếu trẻ uống sữa bột dinh dưỡng, mẹ nên tránh các loại sữa có thành phần sắt cao. Sẽ gây bệnh táo bón cho trẻ nhỏ, cần bổ sung thêm chất xơ hoặc pha sữa với nước cháo loãng và nước bột khoai lang nghiền.
- Tắm nước ấm cho trẻ: Cách chữa bệnh lòi dom ở trẻ em. Các mẹ có thể cho trẻ thư giãn trong bồn, chậu với nước ấm, xoa bóp nhẹ nhàng vùng bụng trẻ, như vậy sẽ giúp làm phân mềm dễ đi ngoài hơn.
- Di chuyển chân của bé sẽ có tác dụng kích thích tiêu hóa, hỗ trợ việc đi đại tiện dễ dàng, thực hiện từ 10-15 phút sau 30 phút cho bé ăn.
- Ngoài ra, Cách chữa bệnh lòi dom ở trẻ em. mẹ có thể sử dụng men vi sinh, thuốc nhuận tràng vitamin C hoặc xoa bóp kích thích nhu động cho bé đồng thời điều trị sớm các bệnh như còi xương, thiếu máu hoặc suy dinh dưỡng.
Cách chăm sóc trẻ nhỏ bị lòi dom
Đa số phụ huynh rất hốt hoảng và bế con tới bệnh viện, tuy nhiên bạn có thể làm ở nhà các động tác sau mà vẫn giải quyết được vấn đề:
- Cho bé nằm ngửa, kê mông cao, dạng 2 chân.
- 1 người phụ cầm vào 2 khoeo chân bé giơ lên cao và giữ dạng ra 2 bên.
- 1 người đứng đối diện mông trẻ, dùng nước ấm xối sạch khối sa, dùng các ngón bàn tay phải nắm trọn lấy khối sa, dùng ngón cái bàn tay trái đặt vào đúng giữa khối sa, kết hợp 2 bàn tay đẩy từ từ khối sa lên trên
- Trong khi đó người giữ chân trẻ từ từ hạ thấp chân và khép dần 2 chân lại, khi khối sa vừa đẩy lên hết cũng là lúc 2 chân bé duỗi thẳng và 2 mông khép khít lại, giữ nguyên tư thế đó 20 -30 phút, dỗ dành tránh để bé la hét vì có thể sa trở lại.
Cách phòng ngừa khi trẻ nhỏ bị lòi dom
- Tư thế đi cầu: Không cho trẻ ngồi bô hay ngồi chồm hỗm, sẽ tăng áp lực lên tầng sinh môn và gây sa, nên bế trẻ ở tư thế xi tiểu, xi ị như khi còn nhỏ.
- Chế độ ăn đủ chất xơ, đủ nước để phòng táo bón.
- Uống ngừa rotavirus, vệ sinh ăn uống để phòng ngừa tiêu chảy.
Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về trẻ nhỏ bị lòi dom phải làm sao? Trẻ nhỏ bị lòi dom có sao không và những lưu ý khi bố mẹ cần phải biết.
Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.
Xem thêm các bài viết:
- Trẻ sơ sinh bị đau mắt có sao không? – Những điều bố mẹ cần biết
- Trẻ sơ sinh bị ho có sao không? – Những điều bố mẹ cần biết
- Trẻ sơ sinh bị cảm có sao không? – Những điều bố mẹ cần biết
- Trẻ sơ sinh bị bón có sao không? – Những điều bố mẹ cần biết
Nguồn: Tổng hợp