Giấm là gì?
Giấm, tên gọi khác là giấm ăn, là dung dịch có vị chua, tính axit, thành phẩm từ quá trình lên men các nguyên liệu. Loại chất lỏng này có đa dạng công dụng trong đời sống; cụ thể: dùng trong nấu ăn; dược phẩm – mĩ phẩm; giảm mệt mỏi,… Tuỳ thuộc vào nguyên liệu lên men, giấm ăn được chia thành 3 loại chính; bao gồm: giấm gạo, giấm táo và giấm nho. Mỗi loại giấm sẽ mang mùi vị, hương vị khác nhau. Vai trò của giấm đối với trẻ rất quan trọng; dựa vào sở thích, mục đích, cha mẹ nên cân nhắc việc lựa chọn giữa các loại.

Vai trò của giấm đối với trẻ
Các nghiên cứu cho rằng, vai trò của giấm đối với trẻ là cần thiết. Cụ thể:
- Ngăn ngừa nguy cơ mắc hoặc phát triển khối u: Nhờ khả năng loại bỏ sự hình thành của chất gây ung thư (nitrosami)
- Điều trị các vấn đề về da: ngứa, nóng rát do ớt, khô, cháy nắng,…
- Có tính sát khuẩn mạnh, chống viêm và loại trừ virus: Nhờ tính axit, giấm có thể dùng để chữa các chứng: nhiễm khuẩn đường ruột; khoang miệng; dạ dày;…
- Chữa các bệnh về hệ hô hấp: ho, cảm cúm, đau họng,…
- Thúc đẩy quá trình hấp thu của bé: Tăng khả năng hấp thụ vitamin C, các nhóm vitamin khác, canxi,… giúp tăng sức đề kháng hiệu quả.
- Làm dịu sự mệt mỏi của cơ bắp: Phù hợp với trẻ năng động, hoạt động nhiều sau ngày dài.
- Tốt cho hệ tiêu hoá: GIảm các chứng đầy hơi, khó tiêu,…
- Phòng ngừa bệnh xương khớp: Nhờ sự thúc đẩy hấp thụ canxi và kháng viêm.
Trẻ cần bổ sung bao nhiêu giấm mỗi ngày
Theo các chuyên gia, vai trò của giấm đối với trẻ rất quan trọng; cha mẹ được khuyên bổ sung giấm vào thực đơn của con. Tuy nhiên, cha mẹ cũng cần cân nhắc khi sử dụng do giấm không phù hợp với tất cả; cụ thể: người mắc bệnh về gan,… Giấm có thể dùng ngoài da (bôi, ngâm, tắm,…) và uống (khoảng 10-15ml/ ngày). Đối với uống, cha mẹ cần đảm bảo giữ đúng liều lượng; nếu dùng quá nhiều, trẻ có thể mắc bệnh về dạ dày do lượng axit lớn.
Bổ sung giấm đúng cách cho trẻ
Dưới đây là các lưu ý khi sử dụng giấm cho trẻ:
- Chọn mua giấm từ cơ sở uy tín, đáng tin cậy
- Nên pha loãng trước khi dùng
- Không uống ngay sau khi ăn
- Không để trẻ hít giấm; có thể gây hại cho phổi
- Cho bé uống từng ngụm nhỏ
- Đưa giấm vào thực đơn của bé với lượng nhỏ
Kết luận vai trò của giấm
Nhìn chung, giấm là loại nguyên liệu đa chức năng: chữa viêm da, làm dịu cơn đau họng, tốt cho hệ tiêu hoá,…Nhờ tính axit, và giá trị dinh dưỡng, vai trò của giấm đối với trẻ càng quan trọng hơn. Với các triệu chứng thông thường, cha mẹ có thể dễ dàng xử lí mà không cần lo lắng về thuốc kháng sinh. Tuy nhiên, cần cân nhắc liều lượng nếu cho bé uống, đặc biệt với trẻ mắc bệnh (loét dạ dày, gan,…)
Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về vai trò của giấm đối với sức khỏe cũng như cách bổ sung an toàn cho trẻ.
Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ nhỏ tốt nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe nhé.
Xem thêm các bài viết:
- Vai trò của cá đối với sự phát triển toàn diện của trẻ
- Vai trò của yến sào đối vơi sự phát triển toàn diện của trẻ
- Vai trò của Kẽm đối với sự phát triển toàn diện của trẻ
- Vai trò của Iot đối với sự phát triển toàn diện của trẻ
- Vai trò của Canxi đối với sự phát triển toàn diện của trẻ
- Vai trò của Lysine đối với sự phát triển toàn diện của trẻ
Nguồn: Tham khảo