Nhiễm nấm Candida âm đạo là tên một loại nấm gây bệnh nấm “cô bé” thường thấy ở nữ. Đây là loại nhiễm trùng nấm men gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, cuộc sống sinh hoạt cũng như khả năng sinh sản của chị em. Vậy nhiễm nấm Candida âm đạo là như thế nào, làm sao để điều trị dứt điểm? Hãy cùng Medplus tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo các loại bệnh khác:
1. Căn nguyên lây nhiễm nấm Candida âm đạo?
Bệnh viêm “cô bé” bởi vì nấm vô cùng thường thấy ở phái đẹp, nó chỉ đứng sau viêm “cô bé” do vi rút.

Trên 50% nữ mắc bệnh này ít nhất một lần trong đời. Bởi vì việc dùng quá độ thuốc kháng sinh cần phải bệnh càng ngày càng có xu hướng gia tăng do đây là điều kiện thuận lợi để nấm tấn công vào người.
Sau đây là các nguyên do khiến phái đẹp bị nhiễm nấm Candida âm đạo:
- Vệ sinh cơ thể kém
- Dùng quần áo chật, không thoát mồ hôi
- Đồ lót ướt át, không thoáng khí
- Tăng nguy cơ bị nhiễm nấm khi giao hợp tình dục
- Sức đề kháng người yếu
- Sử dụng kháng sinh Trong thời gian dài
- Phụ nữ Trong lúc mang thai
- Nữ giới mắc đái tháo đường
- Bệnh nhân đang chữa ung thư (hóa chữa trị hoặc xạ trị)
- Người bị bệnh bị nhiễm HIV/AIDS.
2. Nguyên nhân thường gặp gây nhiễm nấm Candida
Mầm mống nấm Candida Albicans vốn tồn tại sẵn trong môi trường âm đạo ẩm ướt nhưng “chung sống hòa bình: với các loại vi khuẩn khác. Trong điều kiện bình thường, nấm âm đạo không gây hại gì cho sức khỏe. Tuy nhiên, môi trường âm đạo bị mất cân bằng do những nguyên nhân phổ biến dưới đây sẽ tạo điều kiện cho nấm Candida tăng sinh quá mức và gây bệnh.
- Vệ sinh vùng kín không thường xuyên hoặc mặc đồ gây bí khiến âm đạo dễ bị ẩm ướt, không khô thoáng.
- Vệ sinh vùng kín không đúng cách, sử dụng dung dịch vệ sinh quá nhiều lần, thụt sâu hoặc dùng loại có tác dụng sát khuẩn quá mạnh gây mất cân bằng hệ vi sinh vật và pH âm đạo.
- Uống thuốc kháng sinh, corticoids nhiều hoặc dùng không đúng cách hoặc mắc 1 số bệnh mãn tính gây thay đổi môi trường âm đạo cũng như suy giảm hệ miễn dịch.
- Chế độ dinh dưỡng hàng ngày không hợp lý, không lành mạnh.
- Sinh hoạt tình dục không an toàn.
- Thay đổi nội tiết tố trong cơ thể.
3. Những ai thường bị nhiễm nấm Candida?
Bệnh rất phổ biến, đặc biệt là ở phụ nữ. Nhiễm nấm Candida cũng có thể xuất hiện ở nam giới cũng như trẻ em. Candida thường gây bệnh ở những người có hệ miễn dịch suy yếu như phụ nữ có thai, bệnh nhân tiểu đường, trẻ sơ sinh và những người nhiễm HIV/AIDS. Bạn có thể làm giảm nguy cơ bị nhiễm nấm Candida bằng việc rửa tay và vệ sinh cá nhân hợp lý.
4. Những lưu ý và cách phòng ngừa về nhiễm nấm Candida

Bạn sẽ có thể kiểm soát được bệnh nhiễm nấm Candida nếu áp dụng các biện pháp sau:
1. Hạn chế sử dụng những sản phẩm dễ gây kích ứng như xà phòng, sữa tắm, dung dịch vệ sinh tạo mùi, nước hoa vùng kín… Các hóa chất có trong những sản phẩm này sẽ khiến nấm Candida phát triển hoặc làm cho bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
2. Quan hệ tình dục an toàn giúp chị em phòng tránh việc có thai ngoài ý muốn và ngăn ngừa một số bệnh lây qua đường tình dục.
3. Chọn quần áo thoải mái, nên mặc đồ lót có chất liệu thoáng mát và thấm hút mồ hôi tốt, mang lại cảm giác dễ chịu và hạn chế kích ứng vùng kín gây cảm giác ngứa ngáy. Hạn chế việc mặc quần áo bó sát hoặc quần lót chất liệu thô cứng.
4. Dành thời gian nghỉ ngơi hợp lý và hạn chế các nguyên nhân gây căng thẳng, stress sẽ giúp phòng ngừa nguy cơ nhiễm nấm phụ khoa.
5. Tắm rửa và thay quần lót thường xuyên (nhất là trong chu kỳ kinh nguyệt). Vệ sinh âm hộ hằng ngày và sau mỗi lần đi tiểu, đi đại tiện bằng nước sạch.
6. Ăn uống khoa học, nên bổ sung thực phẩm chứa lợi khuẩn Lactobacillus để ức chế vi khuẩn, nấm phát triển. Đồng thời tránh sử dụng đồ ăn nhiều đường, nước ngọt có gas hoặc thực phẩm chứa đường tinh luyện nhằm kiểm soát lượng đường trong máu. Những thực phẩm này vừa không tốt cho sức khỏe vừa tăng nguy cơ khiến nấm Candida phát triển.
7. Vệ sinh vùng kín bằng dung dịch an toàn có chứa thành phần Nano bạc, với độ pH=(3.5-4) cùng các thảo dược như tinh chất bạc hà, dịch chiết chè xanh và chiết xuất mít giúp kháng khuẩn, làm khô thoáng vùng kín, duy trì môi trường pH âm đạo, giúp vùng kín hồng hào, mềm mại và khỏe mạnh hơn.
Một số dung dịch vệ sinh an toàn được khuyên dùng là:
1. Nước rửa vệ sinh phụ nữ Abena
- Sản phẩm đã ra đời cùng với những công dụng giúp người dùng yên tâm: vệ sinh, thích hợp cho mọi loại da, đặc biệt là da nhạy cảm.
- Độ pH 3.5 – 4 tương thích với độ pH tự nhiên của vùng kín, giúp làm sạch và cân bằng độ axit cho vùng da nhạy cảm, tạo một lớp bảo vệ da tránh vi khuẩn gây hại. Đặc biệt khử mùi hiệu quả, mang lại cảm giác nhẹ nhàng, thoải mái.
- Hoàn toàn không màu, không mùi, rất tự nhiên, lành tính như nước, an toàn cho mọi làn da nhạy cảm nhất, đặc biệt dùng được cho cả mẹ bầu, mẹ sau sinh.
2. Dung dịch vệ sinh Lá Trầu Không I’m Nature
- Nước rửa vệ sinh cho bé Lá Trầu Không I’m Nature là dung dịch có chiết xuất trầu không và trà xanh. Sản phẩm vệ sinh I’m Nature giúp làm sạch nhẹ nhàng, duy trì độ pH lý tưởng, khử mùi hôi hiệu quả cho chị em.
- Làm sạch vùng kín, kháng nấm, ngăn chặn vi khuẩn phát triển, điều trị tình trạng huyết trắng, khí hư và khử mùi, các bệnh viêm nhiễm âm đạo.
- Chiết xuất nha đam, hoa cúc la mã có tác dụng dưỡng ẩm cho da, hạn chế vi khuẩn gây mùi khó chịu.
- Sản phẩm duy trì độ pH 4.5 giúp vùng kín luôn khỏe mạnh.
3. Dung dịch vệ sinh phụ nữ Amusecos Secret White Cream Rose Oil
- Cải thiện vấn đề khô rát vùng kín
- Giúp tiêu diệt một số các loại vi khuẩn gây bệnh khi sử dụng quần tất quá lâu và nhất là trong mùa hè nóng nực
- Giúp hỗ trợ cải thiện điều trị các mùi hăm, hôi khi bị bệnh viêm nhiễm trong thời kỳ kinh nguyệt
- Giúp điều hoà tiết dịch nhờn khi mắc các chứng bệnh lây nhiễm như giang mai, lậu, viêm tử cung, sùi mào gà…
4. Dung dịch vệ sinh phụ nữ Dạ Hương
- Làm sạch vùng kín nhẹ nhàng, thoáng sạch, làm giảm mùi hôi, hỗ trợ ngăn ngừa viêm nhiễm.
- Vệ sinh vùng nhạy cảm trong những ngày đèn đỏ, thời kỳ hậu sản hay đang mang bầu.
- Vệ sinh bộ phận sinh dục trước và sau khi quan hệ tình dục cho cả nữ và nam.
- Dưỡng da, góp phần làm giảm tác động lão hóa vùng kín.
Nguồn tham khảo: