Bà bầu có nên ăn nhãn không?
Quả nhãn cũng được xếp vào danh mục những loại quả quý và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Không chỉ cung cấp một lượng nước và chất xơ dồi dào, nhãn còn chứa nhiều loại vitamin và khoáng chất có lợi: vitamin A, C, kali, sắt, photpho… Vậy bà bầu có nên ăn nhãn không?
Tuy nhiên mẹ bầu cần thận trọng khi ăn nhãn. Vì thai phụ thường có triệu chứng nóng và dễ bị táo bón. Do đó, ăn nhiều nhãn, mẹ sẽ làm cho cơ thể nóng hơn và sự phát triển bình thường của thai nhi bị rối loạn. Dễ dẫn đến chảy máu và đau bụng, thậm chí gây sẩy thai. Mẹ bầu ăn nhãn trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ rất dễ dẫn đến nguy cơ sảy thai, sinh non.
Dù vậy, nếu ăn nhãn với liều lượng vừa phải, chỉ khoảng 200 – 300g/ngày, mẹ có thể nhận được một số lợi ích từ nhãn. Đối với tam cá nguyệt thứ 2, mẹ bầu hoàn toàn an toàn khi ăn nhãn, nhưng nên ăn ở lượng vừa phải.
Lợi ích khi bà bầu ăn nhãn
Tăng cường thể lực cho mẹ bầu
Phụ nữ mang thai đôi khi cảm thấy uể oải và mệt mỏi. Bà bầu có nên ăn nhãn không? Nhãn có thể giúp mẹ cải thiện vấn đề này. Vì nó có chứa nhiều loại đường khác nhau như glucose và sucrose nên giúp phục hồi năng lượng. Ăn quả nhãn thường xuyên còn có thể giúp mẹ ngủ ngon hơn trong thai kỳ.
Ngăn ngừa các bệnh về đường tiêu hóa
Bà bầu có nên ăn nhãn giúp cải thiện đường tiêu hóa? Nhãn có thể giúp bạn cải thiện các bệnh về đường tiêu hóa thường gặp ở mẹ bầu. Nếu bị nghén trong những tháng đầu và hay buồn nôn, khó đi tiểu, đầy hơi hay tiêu chảy thì mẹ có thể ăn nhãn. Quả nhãn có chứa chất béo và protein thực vật rất có ích trong việc kích thích quá trình trao đổi chất.
Cung cấp vitamin cho mẹ bầu
Nhãn là một nguồn vitamin dồi dào cho phụ nữ đang mang thai. Vitamin C trong nhãn có thể tăng cường hệ miễn dịch của cả mẹ và bé. Cung cấp vitamin cho mẹ qua trái nhãn là một cách tự nhiên. Không gây tác dụng phụ như một số loại thực phẩm chức năng.
Phương thuốc xổ giun tự nhiên
Bà bầu có nên ăn nhãn? Nhãn có thể là phương thuốc tẩy giun hiệu quả vì có chứa axit tartic. Khi mang bầu, việc uống thuốc có thể gây một số ảnh hưởng không tốt tới thai nhi. Vì thế, trong giai đoạn bầu bí, những quả nhãn sẽ giúp mẹ bầu giải quyết tình trạng nhiễm giun một cách an toàn.
Quả nhãn giúp hạn chế tăng cân
Dù có tính ngọt nhưng nhãn là loại quả ít calo nên đây là lựa chọn lành mạnh cho những người không muốn tăng cân nhanh. Đồng thời, nhãn chứa một lượng carbohydrate phức tạp. Giúp giảm bớt cảm giác thèm ăn, từ đó, “quản lý” cân nặng một cách hiệu quả.
Chữa lành vết thương nhanh
Quả nhãn từ lâu đã được sử dụng trong y học cổ truyền giúp chữa các bệnh liên quan đến thần kinh. Giảm viêm, giảm chứng mất ngủ… Vậy bà bầu có nên ăn nhãn để giảm chứng mất ngủ?
Long nhãn chứa chất chống trầm cảm rất tốt. Vì vậy khi ăn loại trái cây này sẽ giúp dây thần kinh được thư giãn, giảm bớt khó chịu và mệt mỏi. Long nhãn còn chứa một chất chống oxy hóa tự nhiên. Có đặc tính chống viêm, giảm các phản ứng do viêm nhiễm hiệu quả.
Quả nhãn giúp cải thiện làn da
Nhãn là có lợi cho da là tốt. Nhãn chứa các đặc tính chống lão hóa và đã được chứng minh để cải thiện sức khỏe của da. Quả này đặc biệt có lợi cho làn da mỏng manh gần mắt, giảm tình trạng bong tróc da, và cải thiện tông màu da. Ngoài ra, ăn nhãn cũng giúp bảo vệ răng và nướu răng.
Lưu ý khi bà bầu ăn nhãn
Bà bầu có nên ăn nhãn trong 3 tháng đầu thai kỳ? Hiện nay, vẫn chưa có một nghiên cứu chính thức nào về những tác hại của việc ăn nhãn khi mang thai. Tuy nhiên, các chuyên gia vẫn khuyến cáo mẹ bầu không nên quá nhiều nhãn. Nhất là những người có thể trạng nhạy cảm hoặc có triệu chứng dọa sảy thai. Đặc biệt, với mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ hoặc cao huyết áp khi mang thai không nên ăn nhãn. Vì có thể làm các triệu chứng trở nên nghiêm trọng hơn.
Nhãn có tính nóng, khi mẹ bầu ăn sẽ làm tăng nhiệt trong cơ thể. Gây cảm giác nóng bừng và khó chịu. Gây đau bụng dưới và chảy máu. Khiến cho tình trạng mang thai bị nguy hiểm.
Rủi ro khi mẹ bầu ăn nhãn là nhiều hơn so với vị ngọt ngào và lợi ích mà nó đem lại. Do đó, tốt hơn hết mẹ bầu nên tránh ăn nhiều quả nhãn.
Đến gặp bác sĩ nếu nhận ra bất cứ dấu hiệu lạ nào không tốt với em bé trong bụng. Đặc biệt, trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ, mẹ bầu tuyệt đối không nên ăn nhãn.
Đừng quên ghé MedPlus.vn để cập nhật thêm nhiều tin tức tổng hợp mỗi ngày nhé!
Xem thêm bài viết:
- Cà tím: Mẹ bầu nên hay không nên ăn?
- Củ khoai tây và 5 nguy cơ mẹ bầu mắc phải khi ăn
- Củ cải trắng và những lợi ích đối với mẹ bầu
- Mướp đắng: Lợi bất cập hại với mẹ bầu
- Bắp cải _ Thực phẩm giúp con thông minh, tinh mắt
Nguồn: Tổng hợp