Khi mang thai, nhiều yếu tố ảnh hưởng khiến mẹ bầu dễ gặp phải những vấn đề gây nhức mỏi, sa sút tinh thần, cơ thể suy yếu, tổn thương. Từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi. Vậy làm thế nào khi bị ung thư tế bào thận trong quá trình mang thai? Cần ăn uống như thế nào để đảm bảo bổ sung đầy đủ chất trong quá trình mang thai? Mẹ bầu bị ung thư tế bào thận nên ăn gì để bảo vệ thai nhi?
Ung thư tế bào thận (hay còn gọi là ung thư biểu mô tế bào thận) xảy ra khi có khối u xuất hiện ở trong thận. Các khối u sẽ phát triển lên và chèn ép làm thận mất đi các chức năng cũng như không hoạt động hiệu quả trong việc đào thải các chất. Triệu chứng đặc trưng thường là có máu trong nước tiểu; Đau vùng lưng dưới.
Mẹ bầu bị ung thư tế bào thận nên ăn gì: Khoai lang
Trong khoai lang có chứa tinh bột, chất xơ, vitamin giúp cung cấp năng lượng đảm bảo hoạt động của thận. Thành phần của khoai lang có chứa beta-carotene – tiền chất của vitamin A giúp tăng khả năng phục hồi tế bào tổn thương. Ngoài ra, khoai lang cũng ít calo và không có chất béo. Chúng là nguồn cung cấp vitamin B-6, vitamin C và kali rất tốt. Khoai lang có nhiều chất xơ và với chỉ số đường huyết thấp, giúp kiểm soát lượng đường trong máu.
Những món ăn từ khoai lang tốt cho mẹ bầu
- chè khoai dẻo
- Khoai lang nướng
- mứt khoai lang dẻo
- bánh khoai lang
- Khoai lang chiên vừng mật ong
Lưu ý cho mẹ bầu khi ăn khoai lang
- Không ăn quá nhiều: Hàm lượng vitamin A trong khoai lang khá cao. Trung bình 1 chén khoai lang nấu chín, cả vỏ khoảng 400gr có thể cung cấp khoảng 1.992 mg vitamin A, gấp 3 lần nhu cầu vitamin A hàng ngày của mẹ bầu. Dư thừa vitamin A có thể gây sảy thai, thai chết lưu, dị tật thai nhi… Để đảm bảo, mẹ bầu chỉ nên ăn một lượng khoai lang vừa phải, không nên ăn quá nhiều.
- Không ăn sống: Màng tinh bột lớp ngoài của khoai lang nếu không được làm chín có thể dẫn đến những tác động tiêu cực cho hệ tiêu hóa: đầy hơi, ợ nóng, buồn.
- Không ăn cùng dưa chua, củ cải muối: Hàm lượng protein trong khoai lang nếu kết hợp với thực phẩm có vị chua như củ cải muối sẽ sản sinh a-xít, gây khó chịu cho dạ dày.
- Gây đau dạ dày: Trong khoai lang còn có chứa nhiều mannitol, một loại đường đặc biệt có thể gây đau dạ dày nếu bạn có cơ địa nhạy cảm. Không những vậy, nó còn có thể dẫn đến tình trạng đầy hơi, khó tiêu và tiêu chảy.
Mẹ bầu bị ung thư tế bào thận nên ăn gì: Dưa leo
Trong dưa leo có chứa một hợp chất dinh dưỡng có giá trị cao được gọi là silica. Loại chất này có tác dụng hỗ trợ bàng quang, chống viêm nhiễm và hỗ trợ mô liên hết giúp hạn chế tình trạng bệnh són tiểu. Ăn dưa chuột với một lượng vừa đủ còn giúp lợi tiểu, tốt hơn cho thận. Những chất chống oxy hóa trong dưa leo như: vitamin C, A, K và beta-carotene có khả năng thúc đẩy hệ miễn dịch của người mẹ.
Tác dụng phụ khi mẹ bầu ăn dưa chuột quá nhiều
- Gây mất nước: Mặc dù tốt cho sức khỏe nhưng nếu ăn không đúng cách có thể gây ra một số tác dụng phụ. Bà bầu ăn dưa chuột quá nhiều sẽ gây kích thích tăng cường tiểu tiện, dẫn đến mất nước ở mẹ bầu.
- Gây chướng bụng, đầy hơi: Ngoài việc gây mất nước, ăn nhiều dưa chuột còn dẫn đến mẹ bầu bị đầy hơi, chướng khí, dẫn đến chứng phình bụng, khó tiêu. Mẹ bầu nên tránh ăn dưa leo muối mặn và cay nếu bị sưng phù và cao huyết áp.
Mẹo vặt chọn dưa chuột tốt cho mẹ bầu
- Chọn dưa leo có vỏ màu xanh, sáng không bị thâm giập, có vết đốm và còn phấn.
- Không nên chọn những trái quá lớn vì có thể bị phun nitrat. Chọn quả có mùi thơm đặc trưng của dưa leo và không bị lẫn tạp chất.
- Bảo quản dưa chuột trong tủ lạnh trong vòng 10 – 12 ngày. Có thể cắt dưa leo thành từng lát gói trong giấy bóng để bảo quản trong tủ lạnh. Bảo quản rau củ theo cách này trong khoảng 2−3 tháng.
- Không bảo quản dưa chuột chung với các trái cây như: táo, chuối, cà chua, dưa hấu,.. vì chúng có thể làm hư quả.
Mẹ bầu bị ung thư tế bào thận nên ăn gì: Cá ngừ
Hầu hết các loại cá đều rất tốt vì có omega 3, nhưng cá ngừ là loại cá đặc biệt giàu lysine. Lysine là thành phần của nhiều loại protein. Có công dụng duy trì hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng, ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh. Với các dưỡng chất lành mạnh, đặc biệt là protein, đây là dưỡng chất rất cần thiết cho sự phát triển các mô và tế bào; tăng cường hệ miễn dịch; giúp cơ thể bầu bổ sung năng lương chống chọi với các tác nhân gây bệnh. Bà bầu ăn cá ngừ trong thai kỳ sẽ là nguồn dưỡng chất tuyệt vời cho thai nhi có sự khỏe đầu tốt nhất. Là tiền đề cơ bản cho sự phát triển lâu dài của bé.
Món ăn từ cá ngừ tốt cho bà bầu
- Cá ngừ sốt cà chua
- Cá ngừ kho tiêu
- Cá ngừ nướng giấy bạc.
- Trứng cuộn cá ngừ đại dương.
- Cá ngừ kho cà chua.
- Cá ngừ kho dưa cải chua.
- Cá ngừ kho ớt.
Một số lưu ý khi bà bầu ăn cá ngừ
- Không nên ăn quá nhiều: Mặc dù có hàm lượng thủy ngân khá thấp, tuy nhiên mẹ bầu cũng không nên ăn quá nhiều. Hàm lượng thủy ngân tích tụ lâu ngày sẽ gây ra một số biến chứng nguy hiểm
- Không nên ăn cá ngừ sống: Ăn chín uống sôi là tiêu chí quan trọng trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu.
- Không nên ăn cá ngừ đóng hộp: Cá ngừ đóng hộp chứa nhiều muối; làm tăng nồng độ natri trong cơ thể, dẫn đến tăng huyết áp.
Mẹ bầu ung thư tế bào thận không nên ăn
- Đồ ăn cay nóng nhiều gia vị
- Thực phẩm chứa đường tinh chế, chất béo bão hòa
- Rượu bia và chất kích thích
- Thực phẩm chứa nhiều chất béo có nguồn gốc động vật
- Thực phẩm đóng hộp, chế bến sẵn
Lưu ý cho mẹ bầu bị ung thư tế bào thận
Mẹ bầu cần tham khảo ý kiến bác sĩ để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và thai nhi. Khi mang thai, thai phụ cần được nghỉ ngơi và chế độ dinh dưỡng hợp lý. Đặc biệt, tham khảo các chuyên gia dinh dưỡng để được tư vấn về chế độ ăn một cách khoa học hơn.
Bên cạnh đó mẹ bầu cần:
- Đảm bảo uống đủ lượng nước theo khuyến cáo ít nhất 8 cốc/ngày
- Tạo một lối sống tích cực, giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ
- Luyện tập các bài tập thể dục dành cho bà bầu
Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, hy vọng các mẹ bầu đã có thêm những kiến thức cần thiết về những món ăn cho mẹ bầu để quá trình mang thai được hiệu quả và dễ dàng nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.
Xem thêm bài viết:
- Mẹ bầu bị giãn phế quản nên ăn gì để cải thiện tình trạng xấu của bệnh?
- Mẹ bầu bị lao tiết niệu nên ăn gì để giảm thiểu triệu chứng bệnh?
- Mẹ bầu bị loét lao nên ăn gì để giảm nhẹ các triệu chứng bệnh?
- Mẹ bầu bị ung thư phổi biểu mô tuyến nên ăn gì để cải thiện bệnh?
- Mẹ bầu bị áp xe phổi nên ăn gì để cải thiện tình trạng viêm nhiễm?
- Mẹ bầu bị phổi kẽ nên ăn gì để phục hồi chức năng của phổi?
Nguồn: Tổng hợp