Trẻ bị dị ứng lúa mì có sao không? Nguyên nhân gây dị ứng lúa mì
Trẻ bị dị ứng lúa mì có sao không?
Trẻ bị dị ứng lúa mì là tình trạng cơ thể của bé có phản ứng dữ dội khi có sự xuất hiện của một vài loại protein có trong lúa mì. Cụ thể, cơ thể bé sẽ có các biểu hiện như: hen suyễn, nổi mề đay, mẩn ngứa, sình bụng, hay nôn mửa,.. khi ăn hoặc vô tình hít phải sản phẩm có chứa lúa mì. Nặng nề hơn, một số trẻ còn có biểu hiện sốc phản vệ, cần được can thiệp y tế.


Nguyên nhân gây dị ứng lúa mì
Theo các bác sĩ, nguyên nhân gây ra tình trạng dị ứng lúa mì có thể là:
- Di truyền
- Độ tuổi. Hầu hết trẻ sơ sinh hoặc tập đi đều bị dị ứng với lúa mì.
Cách chăm sóc cho trẻ mắc chứng dị ứng lúa mì
Dưới đây là biện pháp chăm sóc cho trẻ khi bị dị ứng lúa mì
[elementor-template id="263870"]
- Đưa bé đi khám ở bệnh viện nhằm xác định mức độ, loại lúa mì,..
- Trao đổi với bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng về chế độ ăn của bé
- Tuân thủ theo yêu cầu của bác sĩ
- Tham khảo ý kiến bác sĩ các phương pháp sơ cứu tạm thời khi trẻ vô tình tiếp xúc với chất này
- Điều chỉnh chế độ ăn phù hợp với con
- Không để thực phẩm có chứa lúa mì ở trong tầm với của bé
- Dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, tránh để vụn thức ăn vương vãi trên vật dụng trong nhà
- Nhắc nhở con về tình trạng của bản thân
- Trao đổi với giáo viên, người chăm sóc,.. về tình trạng của con
- Tìm hiểu kĩ thành phần của các loại thực phẩm, món ăn trước khi cho bé ăn
- Dạy con cách phòng tránh và đối phó với cơn dị ứng của bản thân.
- Luôn đem theo thuốc hỗ trợ cho bé
Trẻ bị dị ứng lúa mì khi nào cần đi khám?
Hầu hết các trường hợp, khi bị dị ứng lúa mì, nếu không tiếp xúc hoặc ăn thực phẩm có chứa hoạt chất này, cơ thể sẽ không biểu hiện dị ứng hay gây nguy hiểm. Tùy vào từng bé sẽ có những biểu hiện, mức độ dị ứng khác nhau. Trường hợp thông thường, trẻ sẽ có các biểu hiện như: nổi mẩn ngứa, mề đay, nôn mửa, sình bụng,… Tuy nhiên, ở trường hợp nặng, bé có thể bị sốc phản vệ, cần được đưa đến bệnh viện để cấp cứu ngay. Theo các bác sĩ, trẻ cần được khám để xác định mức độ từ sớm. Ngoài ra, cha mẹ cũng phải trang bị kiến thức cho loại bệnh này để bảo vệ con và xử lí tình huống tốt hơn.
Phòng ngừa dị ứng lúa mì cho trẻ
Nếu trong gia đình có người mắc chứng dị ứng lúa mì, thì không có biện pháp để phòng tránh cho trẻ khi sinh ra. Tuy nhiên, với các trường hợp khác, cha mẹ có thể tham khảo các biện pháp dưới đây:
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ từ khi sơ sinh
- Đưa con đi kiểm tra tổng quát định kì
- Tìm hiểu và tham khảo chuyên gia về chế độ dinh dưỡng theo độ tuổi
- Theo dõi các biểu hiện của bé
- Khi đổi thực đơn cho con, cần cho ăn từng chút một để quan sát biểu hiện, phát hiện dị ứng nếu có
- Nên cho con ăn thức ăn dành cho trẻ theo độ tuổi, sản xuất bởi công ty uy tín.
- Luôn kiểm tra thành phần món ăn trước khi cho con ăn
Thực đơn cho trẻ bị dị ứng lúa mì
Cha mẹ cần thận trọng với chế độ dinh dưỡng và thành phần món ăn của bé.
Thực phẩm nên ăn
- Bánh mì hoặc kể cả vụn bánh
- Bánh quy
- Ngũ cốc
- Nước sốt: sốt đậu nành, sốt cà,..
- Mứt đậu
- Kẹo cứng
- Sản phẩm chế biến sẵn: thịt nguội, xúc xích,…
Thực phẩm nên hạn chế
- Bột khoai tây
- Bột gạo
- Bột làm từ các loại đậu: đậu xanh, đậu đen,..
Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về trẻ nhỏ bị dị ứng lúa mì phải làm sao? Trẻ nhỏ bị dị ứng lúa mì có sao không và những lưu ý khi bố mẹ cần phải biết.
Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ nhỏ tốt nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.
Xem thêm các bài viết:
- Phương pháp chăm sóc cho trẻ bị xơ gan an toàn và hiệu quả
- Phương pháp chăm sóc cho trẻ bị suy gan cấp an toàn và hiệu quả
- Phương pháp chăm sóc cho trẻ bị viêm da tiếp xúc an toàn và hiệu quả
- Phương pháp chăm sóc cho trẻ bị gan nhiễm mỡ an toàn và hiệu quả
- Phương pháp chăm sóc cho trẻ bị máu nhiễm mỡ an toàn và hiệu quả
- Phương pháp chăm sóc cho trẻ bị viêm màng não an toàn và hiệu quả
Nguồn: Tham khảo